MN

Cập nhập tin tức MN

Phong Thổ (Lai Châu): Bảo vệ rừng chè cổ thụ gắn với hợp tác, liên kết trong chế biến, tiêu thụ

Phong Thổ đặt mục tiêu thực hiện đồng bộ các giải pháp để quản lý, bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng chè cổ thụ hiện có gắn với hợp tác, liên kết trong chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

Nâng cao giá trị sản phẩm măng tây xanh của đồng bào Chăm

Thời gian qua, cùng với nho, táo, cây măng tây xanh đã đem lại nguồn thu đáng kể, nâng cao đời sống đồng bào Chăm địa phương, diện mạo nông thôn mới ngày càng phát triển bền vững.

Lâm Hà (Lâm Đồng) khai thác thế mạnh đưa du lịch thành ngành kinh tế quan trọng

Lâm Hà xác định “ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, là động lực thúc đẩy các ngành khác phát triển theo hướng chất lượng và bền vững”.

Các địa phương vùng núi, huyện Tiên Phước trồng cây măng cụt xuất khẩu

Nhờ hiệu quả kinh tế cao, phong trào trồng cây măng cụt tại các huyện trung du, miền núi của tỉnh Quảng Nam có chiều hướng phát triển mạnh.

Hà Nội hỗ trợ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho phụ nữ vùng DTTS

Hà Nội phấn đấu nhằm thực hiện mục tiêu tạo sự chuyển biến tích cực trong thực hiện bình đẳng giới và nâng cao vị thế của phụ nữ ở vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn Thủ đô

Thị xã Sa Pa chú trọng phát triển nông nghiệp ôn đới, du lịch và dịch vụ

Với lợi thế phát triển nông nghiệp ôn đới và du lịch, dịch vụ, thị xã Sa Pa đã tập trung thực hiện nhiều mô hình giảm nghèo hiệu quả, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

Xây dựng Đề án hình thành Trung tâm Công nghiệp dược liệu Quảng Nam

Tỉnh Quảng Nam với địa hình khá đa dạng, núi cao, hướng dốc từ tây sang đông và từ bắc xuống nam đã tạo ra tính đa dạng sinh học cao, đặc biệt về thành phần, chủng loại cây dược liệu.

Phát triển kinh tế đồi rừng ở miền núi Nho Quan (Ninh Bình)

Phát triển kinh tế đồi rừng, xã Thạch Bình (Nho Quan) đã tổ chức giao đất, giao rừng cho người dân khoanh nuôi bảo vệ nhằm đẩy nhanh tiến độ trồng rừng và quản lý rừng.

Hưởng lợi từ những đàn ong nuôi ở rừng keo huyện miền núi Minh Long (Quảng Ngãi)

Những tán rừng keo lá tràm ở các huyện miền núi cao Nghĩa Hành, Trà Bồng, Minh Long (Quảng Ngãi) là nơi trú ngụ của các trại ong di cư. Ong đã tạo việc làm cho người dân địa phương.

Huyện Đắk R'lấp đeo đuổi mục tiêu trở thành trung tâm công nghiệp nhôm

Từ định hướng của tỉnh Đắk Nông, huyện Đắk R'lấp xác định một số nhiệm vụ, giải pháp để phát triển ngành công nghiệp bô xít- nhôm gắn với phát triển kinh tế bền vững.

Vùng dân tộc miền núi của huyện Quỳnh Lưu trồng dứa thu lợi cao

Trên địa bàn xã Tân Thắng – xã thuộc vùng dân tộc miền núi của huyện Quỳnh Lưu, diện tích trồng dứa đạt 840 ha, năng suất bình quân 33 tấn/ha.

Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Dao miền Đông Bắc

Quảng Sơn (Hải Hà, Quảng Ninh) đang dần khôi phục các bản sắc dân tộc, ngoài sự chỉ đạo hỗ trợ của tỉnh, huyện, còn có sự vào cuộc tích cực của người dân và nhiều tổ chức, ban, ngành trên địa bàn xã.

Gốm Chăm không ngừng đổi mới, sáng tạo để thích ứng thị hiếu người tiêu dùng

Nghề gốm truyền thống của người Chăm ở thôn Bình Đức (Bình Thuận) và Bàu Trúc (Ninh Thuận) có lịch sử hình thành, phát triển và tồn tại từ lâu đời, được duy trì đến ngày nay, thực sự là những di sản quý của cộng đồng người Chăm.

Bình Định: Hỗ trợ cơ sở vật chất vùng DTTS gắn với phát triển du lịch cộng đồng

Tỉnh Bình Định vừa ban hành kế hoạch thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch".

Đời sống tín ngưỡng phong phú của tín đồ dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Đến tháng 4/2019, có 13 tỉnh miền núi phía Bắc (bao gồm Thanh Hóa và Nghệ An) đã cấp đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung cho 797 điểm nhóm theo đạo Tin lành.

Thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Các mô hình ứng dụng KH&CN ở vùng đồng bào DTTS đã thúc đẩy chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi, thay đổi tập quán canh tác, năng suất lao động, giúp cải thiện đời sống, thu nhập.

Khôi phục kỹ năng dệt thổ cẩm của người Thái Kháng ở Nọong Dẻ

Bảo tồn và gìn giữ nền văn hóa truyền thống của dân tộc Thái Kháng thông qua việc khôi phục kỹ năng dệt vải truyền thống, đồng thời giúp cải thiện đời sống kinh tế bền vững cho người dân tại bản Nọong Dẻ.

Để tiếng đàn đá cổ Raglai ngân vang mãi giữa đại ngàn

Đồng bào Raglai ở Tô Hạp, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà vẫn còn giữ được nhiều yếu tố cổ trong ngôn ngữ và giá trị văn hóa dân gian dân tộc cổ truyền.

Xây dựng Quỳ Hợp thành huyện điểm văn hóa của cả nước

Ở Quỳ Hợp vẫn còn đó những xã như Bắc Sơn, Nam Sơn, những bản như Noóng Ổn (Châu Thái), Bản Bồn (Châu Lý)... được mệnh danh là "xứ sở nhà sàn".

Bảo tồn nghề dệt lanh truyền thống trên vùng Cao nguyên đá

Người Mông có câu: "Ðói đến chết cũng không ăn thóc giống, rách cũng phải có áo lanh mặc lúc chết”, cũng bởi thế mà bao lâu nay, ở vùng đá nhiều hơn đất này cứ nơi nào có người Mông thì nơi đó có trồng cây lanh để dệt vải.