MN

Cập nhập tin tức MN

Bí xanh thơm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân huyện Ba Bể

Bí xanh thơm được xác định là cây trồng mũi nhọn kinh tế tại địa phương, cũng như xây dựng và triển khai Đề án phát triển sản xuất một số cây trồng, vật nuôi có thế mạnh trên địa bàn huyện giai đoạn 2021-2025

Nâng cao năng suất rừng trồng thâm canh cây keo, bạch đàn

Ngoài 2 loài phổ biến là keo và bạch đàn, người dân có thể trồng thêm các loài lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế cao dưới tán rừng

Ứng dụng công nghệ cao vào trồng ớt ngọt ở cao nguyên Lâm Hà

Ngoài thế mạnh là cây cà phê, những năm gần đây, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) đã có nhiều chính sách khuyến khích người nông dân đa dạng hóa các loại cây trồng như phát triển rau, hoa theo hướng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Vùng DTTS và MN: Tiềm năng xuất khẩu quế, hồi

Trồng quế hiện đang là sinh kế cho hàng trăm nghìn hộ dân tộc thiểu số tại các tỉnh vùng sâu vùng xa. Mặc dù vậy, tiềm năng lợi thế của ngành quế nước ta chưa được khai thác xứng tầm.

Hỗ trợ người Rơ Ngao ở làng Đăk Tiêng Ktu phát triển nghề truyền thống

Đối với người Rơ Ngao ở làng Đăk Tiêng Ktu, xã Đăk La, huyện Đăk Hà, nghề đan lát được xem như một nét văn hóa rất riêng, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

Xín Mần (Hà Giang) tận dụng hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ để nâng cấp hệ thống giao thông

nhiệm kỳ 2020 - 2025, Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Huyện ủy Xín Mần lựa chọn xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn làm khâu đột phá.

Khơi dậy mọi tiềm năng, xây dựng Lào Cai trở thành cực tăng trưởng của vùng Trung du, miền núi Bắc bộ

Lào Cai đã trở thành địa phương đứng đầu khu vực Tây Bắc, tỉnh phát triển của khu vực Trung du và miền núi Bắc bộ.

Hơn 2000 sản phẩm của các tỉnh miền núi phía Bắc được trưng bày tại phố đi bộ Trịnh Công Sơn

Tối 21/9, tại phố đi bộ Trịnh Công Sơn, quận Tây Hồ (Hà Nội), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tổ chức sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc.

Ưu tiên tiêu thụ nông sản miền núi

Việc thương mại hóa và đưa những sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào với các kênh phân phối tại thị trường trong nước cũng như là đi xuất khẩu vừa qua có nhiều bước tiến.

Bước đầu hình thành hệ thống chuỗi giá trị phát triển dược liệu quý vùng DTTS và MN

Lần đầu tiên phát triển dược liệu được quan tâm đầu tư nguồn lực từ ngân sách nhà nước, chính sách tín dụng thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Quảng Trị mở rộng diện tích cây dược liệu gắn với chế biến

Thời gian qua, cây dược liệu đã và đang mở hướng đi mới giúp người dân miền núi Quảng Trị phát triển kinh tế. Tỉnh đang đầu tư cho việc mở rộng diện tích cây dược liệu gắn với chế biến để tăng giá trị và phục vụ xuất khẩu.

Bảo tồn nguồn gen, giống cây thuốc xây dựng vườn dược liệu quốc gia

Mở rộng diện tích trồng cây dược liệu, phát triển dược liệu gắn với công nghiệp chế biến trên địa bàn vùng Tây Nguyên, vùng trung du và miền núi phía Bắc là một trong những định hướng phát triển và phân bố không gian các ngành quan trọng.

Kon Tum: Xây dựng thương hiệu cho nông sản của các địa phương

Kon Tum đã đẩy mạnh phát triển chương trình OCOP, với nhiều chính sách hỗ trợ đã giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân mở rộng sản xuất, từng bước chuẩn hóa sản phẩm, góp phần xây dựng thương hiệu cho nông sản của các địa phương.

Hướng đi mới trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở vùng núi Hà Tĩnh

Ổi là một trong những trái cây ăn quả được người dân trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh lựa chọn là cây trồng phát triển kinh tế, đặc biệt tại các địa phương thuộc vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giúp người dân xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu.

Ứng dụng chuyển đổi số, đẩy mạnh phát triển các sản phẩm miền núi đặc thù

Thúc đẩy ứng dụng CNTT-TT được kỳ vọng là một trong các cách thức tiếp cận hiệu quả góp phần thu hẹp khoảng cách và chênh lệch giữa các khu vực để đạt được mục tiêu tăng trưởng bao trùm và bền vững.

Bắc Kạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong phát triển kinh tế rừng

Tài nguyên rừng của Bắc Kạn khá đa dạng, phong phú. Ngoài khả năng cung cấp gỗ, tre, nứa còn nhiều loại động vật, thực vật quý hiếm, có giá trị và được coi là một trung tâm bảo tồn nguồn gen thực vật của vùng Đông Bắc.

Khu vực tập trung đông đồng bào DTTS có những bước chuyển mình rõ nét

Là địa phương có đường biên giới dài gần 100km, An Giang được xác định là địa bàn trọng yếu phía Tây Nam của Tổ quốc, có đông đồng bào dân tộc, tôn giáo sinh sống.

Tỉnh miền núi, trung du Phú Thọ tận dụng vị trí “ngã ba sông” thúc đẩy giao thương

Thời gian qua, tỉnh trung du, miền núi Phú Thọ đã hình thành nhiều chuỗi sản phẩm có sản lượng lớn, giá trị cao như chè đinh cao cấp Hoài Trung, thịt chua Thanh Sơn, mì gạo Hùng Lô, gà cựa Tân Sơn...

Phát triển nhãn hiệu, thương hiệu, sản phẩm mạnh của vùng đất đỏ cao nguyên

Trong đề án phát triển cà phê đặc sản giai đoạn 2021 – 2025, Gia Lai sẽ hình thành cơ chế, chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển và xây dựng thương hiệu cà phê đặc sản Việt Nam.

Phú Thọ Tạo lợi thế cạnh tranh cao hơn nữa cho sản phẩm chè của đồng bào Mường

Nhằm phát triển nhãn hiệu chè Phú Thọ, tỉnh phấn đấu đến năm 2025, tăng thêm tối thiểu 5 doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh chè để nâng cao năng lực cạnh tranh.