Tin tức 24h

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam

Việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vì mục tiêu phát triển bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần thiết thực chấn hưng văn hóa, xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của bảo vệ, phát huy các giá trị di sản

Trong suốt hơn 50 năm qua, việc Việt Nam tham gia Công ước 1972 với 7 di sản thế giới đã góp phần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ, phát huy các giá trị di sản tại Việt Nam.

Vĩnh Long bảo tồn và phát triển “Vương quốc lò gạch” Mang Thít

Đề án Di sản đương đại Mang Thít thể hiện dấu ấn của thế hệ hiện nay khi biết trân trọng, chuyển đổi, bồi đắp phương thức sinh kế và văn hóa trên nền di sản cũ trong bối cảnh hiện đại, thích ứng linh hoạt với các vấn đề đang đặt ra.

Khai mạc triển lãm tư liệu về Thiền phái Liễu Quán với chủ đề "Bảo đạc trường minh"

Chiều 30/12, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế đã khai mạc không gian trưng bày triển lãm tư liệu về Thiền phái Liễu Quán. Hơn 200 hiện vật tư liệu là kinh sách, thư tịch cổ đã được giới thiệu đến công chúng.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 29/12, Ủy ban nhân dân xã An Khương (huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước) tổ chức lễ hội Phá Bàu của dân tộc S’tiêng trên địa bàn xã.

Nền công nghiệp văn hóa, sáng tạo Việt Nam đang có những bước phát triển mạnh mẽ

Sau 4 năm kể từ khi Báo cáo giai đoạn 2016-2019 hoàn thành, nền công nghiệp văn hóa, sáng tạo Việt Nam đang có những bước phát triển mạnh mẽ, sôi động và ngày càng khẳng định vị thế quan trọng trong phát triển KTXH đất nước theo hướng bền vững.

Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam

So sánh số liệu thống kê sau 7 năm của chúng ta với thế giới, Việt Nam đang là quốc gia tầm trung về phát triển công nghiệp văn hóa và còn nhiều dư địa phát triển.

Cuộc thi ảnh nghệ thuật đã cho thấy những tiềm năng và lợi thế của tỉnh Lai Châu

Lễ trao giải được Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Lai Châu vừa diễn ra chiều 15/12.

Hơn 7.000 người mặc áo dài xếp thành hình bản đồ Tổ quốc

NTK Hoàng Ly mang áo dài Kỷ lục Việt Nam cùng hơn 7.000 người xếp hình bản đồ Tổ quốc tại sân vận động Mỹ Đình.

Giữ gìn bản sắc văn hóa song hành xóa bỏ hủ tục của đồng bào dân tộc thiểu số

Song song với nền văn hóa lâu đời, người dân tộc thiểu số Bahnar và Jrai ở Gia Lai vẫn còn nhiều hủ tục lạc hậu như ma chay cưới hỏi dài ngày, tảo hôn, kết hôn cận huyết thống.

Triển lãm lưu động “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý”

Gần 100 tư liệu được trưng bày, giới thiệu tại Triển lãm lưu động “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý”.

Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên

Việc tổ chức luân phiên Ngày hội VH,TT&DL các dân tộc vùng Tây Nguyên là sự kiện chính trị, văn hóa có ý nghĩa quan trọng đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.

Sẽ xây dựng Làng Việt Nam "K-Vietnam valley" tại huyện Bonghwa

Dự án xây dựng Làng Việt Nam "K-Vietnam valley" tại huyện Bonghwa, tỉnh Gyeongbuk có diện tích 118.890 m2, bao gồm các khu di tích lịch sử, khu giáo dục văn hóa, khu vui chơi giải trí và con đường giao lưu.

Phụ nữ Mù Cang Chải phát triển kinh tế gắn với giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Xuất phát là huyện miền núi nghèo của tỉnh Yên Bái, những năm qua huyện Mù Cang Chải đã có sự nỗ lực phát triển vượt bậc về du lịch cộng đồng, trở thành điểm đến được yêu thích. Trong đó, người phụ nữ dân tộc thiểu số có đóng góp đặc biệt quan trọng.

Nâng tầm vị thế của Việt Nam trong khuôn khổ cơ chế UNESCO

Trong suốt hơn 50 năm qua, việc Việt Nam tham gia Công ước 1972 với 7 di sản thế giới đã góp phần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ, phát huy các giá trị di sản tại Việt Nam.

Mãn nhãn với Chuyên đề “Cổ vật Việt Nam” tại Bảo tàng Hải Phòng

Nhân kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, sáng 21/11, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp Hội Cổ vật Hải Phòng tổ chức khai mạc trưng bày Chuyên đề “Cổ vật Việt Nam” nhằm giới thiệu tới công chúng sự đa dạng loại hình và độc đáo của cổ vật Việt Nam.

“Bước chân trên đá” nhằm tôn vinh nét đẹp văn hóa; quảng bá du lịch Hà Giang

Chương trình trình diễn trang phục dân tộc, thời trang và biểu diễn nghệ thuật Fashion show “Bước chân trên đá” năm 2023 trình diễn các trang phục lộng lẫy của các dân tộc tỉnh Hà Giang như Mông, Dao, Tày, Nùng, Phù Lá, Bố Y, La Chí, Pà Thẻn, Lô Lô…

Đền Ông Hoàng Mười- nơi bảo lưu những phong tục tín ngưỡng, tri ân tiền nhân

Đền Ông Hoàng Mười hơn 400 năm tuổi vẫn lưu giữ được những kiến trúc, nghệ thuật đặc sắc và nhiều tài liệu, hiện vật đồ tế khí quý hiếm. Tại Đền hiện còn 21 sắc phong do các triều đại phong kiến Việt Nam ban tặng.

Festival Văn hóa cồng chiêng: Lan toả giá trị văn hoá các dân tộc Tây Nguyên

Sự kiện tôn vinh giá trị văn hóa đặc sắc và kết nối các cộng đồng cư dân cùng phát huy bản sắc các dân tộc tạo nên sức sống mãnh liệt, bền chặt nơi đại ngàn.

Trải qua những thăng trầm, các công trình kiến trúc tại trung tâm thành phố gần như còn nguyên vẹn

Chiều 15/11, tại Nhà Trưng bày Triển lãm và Mỹ thuật thành phố, UBND thành phố phối hợp Đại sứ quán Cộng hòa Pháp tại Việt Nam tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm “Hải Phòng – Pháp Heritage”.

Nâng tầm giá trị di sản, giúp đồng bào có thêm động lực, "biến di sản thành tài sản"

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 36 di sản.

Hà Giang 30 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Thêm ba di sản văn hóa vừa được vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tới nay Hà Giang có tổng số 30 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Trong đó có 6 di sản của các dân tộc có số dân dưới 10.000 người như Bố Y, Pu Péo, Cờ Lao.

Nghệ An có 9 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 36 di sản.

Sôi nổi hội thi “Tìm hiểu Văn hóa và Tín ngưỡng dân gian Việt Nam” ở Dĩ An

Hội thi “Tìm hiểu Văn hóa và Tín ngưỡng dân gian Việt Nam” là dịp để các bạn đoàn viên, học sinh, giáo viên chia sẻ niềm đam mê và sự yêu thích học hỏi từ những giá trị văn hóa, tín ngưỡng dân gian đặc trưng của quê hương Việt Nam.

Việt Nam được bầu làm Phó chủ tịch Đại hội đồng UNESCO lần thứ 42

Việt Nam đại diện cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương được bầu làm Phó chủ tịch Đại hội đồng UNESCO lần thứ 42 cho thấy sự tín nhiệm của cộng đồng thế giới cũng như khẳng định vị thế và uy tín ngày càng cao của Việt Nam trên trường quốc tế.