Xe công, tư cách riêng và đặc quyền- đặc lợi

Chiếc áo không làm nên thầy tu. Thì chiếc xe công cũng không làm nên sự sang trọng của tư cách quan chức, nếu các vị không biết vì dân vì nước, mà chỉ biết tiêu tốn tiền thuế nhân dân.

Chính phủ mới và các “Mister”… cần thay

Nếu cán bộ toàn “người nhà” thì rút cục chính sách cũng sẽ chỉ quyết định sự phát triển, vận mệnh “nhà ta”!

Những cuộc ly hương và sự “hớp hồn” người Việt

Còn những kẻ tham nhũng, những bọn lợi ích nhóm, đích thị Việt gian ấy, nước Việt không bao giờ có hạnh phúc

Sự “hỗn hào” và ngôi nhà… tai tiếng

Cái khó, hình như nước Việt chê con dao này không... phù hợp?

Chả lẽ lại là pháp … “lệ” thượng tôn?

Có câu nói cũ của ai đó xin được nhắc lại, ở Việt Nam, con đường dài nhất không phải từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau, mà là con đường từ lời nói đến hành động.

Quan xã “ăn chịu” và nợ công quốc gia

Bởi ở những chương trình, kế hoạch đầu tư công, những dự án lớn, có bao nhiêu kẻ đã và … lăm le “ăn chịu”- nối sợi dây dài cho nợ công quốc gia “bay cao”?

Thầy thuốc "cái bang" và quan tham thời nay

Xét cho cùng, dù giầu có và nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật, họ mới chính là những "cái bang"- theo đúng nghĩa của từ này- về nhân cách công dân. Sự giàu nghèo trong xã hội, đôi khi không thể tính bằng nhà lầu, xe hơi.

Ai cũng hiểu nhưng giả vờ... không hiểu

Nước Việt chưa giầu, vậy lòng dân trước những hiện tượng bất công nhưng rất đúng quy trình, liệu có yên không?

Rất không phải về đạo lý!

Nơi kia trẻ em mới lọt lòng đã phải cõng phí. Nơi này người lớn dạn dày trong sự… lãng phí. Cách xa nhau về kiểu “phí”, nhưng lại rất gần nhau ở chỗ - không phải về... đạo lý!

Ngôn từ quan chức cũng cần phải… “đi giầy”

Không ít vị quan chức nếp ứng xử, lời ăn tiếng nói vẫn như sau lũy tre làng, kiểu bố cu mẹ đĩ, kể cả khi cần giữ thể diện cho chiếc ghế quyền lực.