"Không ai mong trở thành Bà mẹ Anh hùng!"

"Tôi có thể khẳng định không có bất kỳ ai trên thế giới cầu mong mình được nhận danh hiệu Bà mẹ Anh hùng, bởi đó chắc chắn là những người phụ nữ đau khổ nhất trần gian"

Sao người Việt Nam không ghét người Mỹ?

Tại sao người Việt Nam có thể mỉm cười, bình thản kể với một người Mỹ như tôi những gì họ đã trải qua trong chiến tranh, về những vết thương họ vẫn mang đến giờ này

Nhà báo Mỹ 'góp nhặt' nỗi đau chiến tranh Việt Nam

Đâu đó, những người phụ nữ không còn khóc khi bị biến thành nô lệ tình dục, bị chà đạp và chứng kiến người thân bị sát hại. Nước mắt họ đã đông cứng, chết trong lòng, trong những đôi mắt vời vợi mà Marissa cố gắng nắm bắt.

Ron Haeberle và người dân Sơn Mỹ 'phán quyết' về bức ảnh

Theo sát Ron Haeberle trong suốt 3 ngày ở Sơn Mỹ, tôi chỉ nhớ mãi đến câu ông nói khi ngồi cùng trên ô tô: "Sau bao đau đớn, ta có cần làm tổn thương nhau thêm".

Mỹ Lai: Từ bức ảnh tranh cãi đến... hành hung nhà báo

Câu chuyện bức ảnh đã không còn trong phạm vi giữa Trần Văn Đức và Ban quản lý Khu chứng tích nữa. Khi cách đây vài tháng, Trần Văn Đức cùng các nhà báo về Sơn Mỹ gặp các nhân chứng nói về bức ảnh. Họ bị hành hung.

Thảm sát Mỹ Lai: nhìn lại ký ức kinh hoàng

"Đó không phải là sự thật. Không thể tin nổi chuyện như vậy đã xảy ra. Nhiều người Mỹ đã thảng thốt kêu lên, nhưng đó là sự thật" - Ronald Haeberle.

Hành trình ‘bò tứ chi’ và bất ngờ ở bản Lung Tang

Khi kết thúc chuyến đi Sơn La, về Hà Nội phỏng vấn nhà văn Tô Hoài, tôi ‘cắc cớ’ vặn vẹo ông: “Cháu đã đi từ Tà Sùa sang Hồng Ngài, khoảng cách chừng hơn 20km đi xe máy.

Gặp những người lính Trường Sa 1988

Chúng tôi tìm về tỉnh Quảng Bình, nơi tập trung nhiều cựu chiến binh tham gia vào trận đánh bi hùng này.