nợ công

Cập nhập tin tức nợ công

Sức ép từ trái phiếu

Số lượng trái phiếu Chính phủ phát hành trong 5 năm qua tăng cao và có thể vẫn tiếp tục phát hành số lượng lớn trong thời gian tới.

Đặc trưng không giống ai, dồn rủi ro cho ngân hàng

Sự phát triển không đồng bộ của hệ thống tài chính đã và đang gây áp lực cung nguồn vốn của nền kinh tế rất lớn lên hệ thống ngân hàng.

Chi tiêu nhiều, tăng vay nợ

Tổng nợ công của Việt Nam đã tăng từ mức 51,7% GDP năm 2010 lên 61,3% GDP năm 2015 so với mức trần 65% GDP cho phép.

Đặc trưng lạ và rủi ro thường trực

Tín dụng ngân hàng chiếm tỷ trọng rất lớn so với thị trường vốn nên dẫn đến sự mất cân đối quá lớn giữa 2 kênh dẫn vốn cho nền kinh tế trong nhiều năm qua.

Tìm vốn làm ăn: Trả giá của sự lệch pha

Nguồn vốn cho đầu tư làm ăn của phần lớn DN Việt Nam vẫn đi vay ngân hàng.

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh: ‘Chi tăng nhanh quá’

"Chi thường xuyên của chúng ta tăng nhanh quá, chi tăng cao hơn thu. Ngân sách khó là đúng thôi"

Túi tiền quốc gia: Thu có hạn, chi thiếu kiểm soát

Túi tiền quốc gia luôn ở tình trạng thu có hạn nhưng chi thì như vô hạn. Hệ thống ngân sách lỏng lẻo, dựa vào xin cho và đang phải nuôi quá nhiều

Sắm xe công càng sang, ‘lại quả’ càng đậm?

Đó là chuyện đầu tư trong xây dựng cơ bản. Còn trong mua sắm trang thiết bị cũng là câu chuyện dài nói mãi không hết.

Ngân sách thâm hụt và dự án 'tôm hùm' bạo chi

Thâm hụt ngân sách thường vượt mục tiêu quy định, nợ công liên tục được cảnh báo tăng cao. Tuy nhiên, những đề xuất bạo chi cho nhiều dự án ngàn tỷ vẫn không dừng lại.

Gánh nặng trả nợ, cảnh báo nợ lương

Mục tiêu giảm bội chi, giảm nợ công, giảm vay đảo nợ... đều chưa như mục tiêu mong muốn, trong khi thu ngân sách lại tăng chậm.

Thủ tướng trả lời chất vấn về nợ công

Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội về việc giảm nợ công, giảm thâm hụt ngân sách nhà nước.

Ngân sách thâm hụt: Dồn dập đòi nợ, tính kế đi vay

Ngân sách TƯ gặp vấn đề lớn với các khoản nợ, chi cải cách tiền lương, chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên. 50 địa phương "nhận" viện trợ hàng năm cũng bị “đói kém” theo.

'Vỡ' ngân sách: Địa phương xin ứng tiền Trung ương

Nếu sau khi đã thực hiện các giải pháp cân đối thu- chi mà điều hành ngân sách địa phương vẫn khó khăn, thiếu nguồn thì có thể báo cáo Bộ Tài chính để trình Thủ tướng cho phép ứng ngân sách Trung ương.

Giám đốc Sở tuổi 30 Hoài Bảo trần tình khoản nợ 3.000 tỷ

“Nợ công trong đầu tư xây dựng cơ bản của Quảng Nam đã cán mốc 3.000 tỷ đồng. Tỉnh có kế hoạch sẽ trả dứt điểm số nợ này trong 3 năm tới”, vị Giám đốc Sở trẻ nhất nước đăng đàn trả lời.

Địa phương 'vỡ' ngân sách… chuyện chưa từng có

Như một sự tình cờ, sau nỗi lo dự kiến hụt thu 31.000 tỷ đồng, ngân sách Trung ương lộ ra vụ thiếu hụt ngân sách ở Bạc Liêu và TP. Cà Mau.

Nợ công đe dọa thành tích tăng trưởng

Nếu Việt Nam chậm thực hiện chương trình thắt chặt tài khóa thì mức độ bền vững nợ công cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng

Tập đoàn nhà nước nợ gần 70 tỷ USD

Tổng số nợ phải trả của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước đã lên tới 1,57 triệu tỷ đồng, tương đương 69,8 tỷ USD...

2,7 triệu tỷ đồng và nỗi lo trả nợ

Đất nước cũng như một gia đình, muốn giàu có trước hết phải biết tiết kiệm và chi tiêu hợp lý. Đừng để cuối cùng người dân lại phải gánh chịu chi trả món nợ, dù họ không bao giờ biết đến tiền tỷ trong đời.

Năm 2016 phải tăng trưởng 6,7%

Các mục tiêu tổng quát và chỉ tiêu chủ yếu của kinh tế - xã hội năm 2016 đã được QH thông qua.

Tái cơ cấu cam go, ngân sách bế tắc

Phó trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng phát biểu tại phiên thảo luận tại hội trường QH về kinh tế - xã hội chiều nay.