Kỷ luật học đường như thế nào để phù hợp?
TUYẾN BÀI

Kỷ luật học đường như thế nào để phù hợp?

Áp lực của giáo viên về chuyện kỷ luật học sinh thực sự đang hiện hữu. Không ít thầy cô cho rằng việc tâm sự, khuyên nhủ hay răn đe, với một số học sinh, vẫn không thể giải quyết được vấn đề. VietNamNet mở diễn đàn "Kỷ luật học đường như thế nào để phù hợp?" để phản ánh vấn đề đang gây chú ý dư luận này.

Cách xử phạt của người thầy thay đổi cuộc đời Tiến sĩ danh dự ĐH Harvard

Một lần, Helen Keller ăn trộm bánh quy, giáo viên đã áp dụng hình phạt đặc biệt với nữ học sinh mất thị giác lẫn thính giác này. Chính hình phạt đó đã giúp Helen lội ngược dòng, đạt được những thành tựu vĩ đại.

Giáo viên nên 'xử lý' thế nào với học sinh phạm lỗi?

Theo chuyên gia, áp dụng kỷ luật tích cực giúp học sinh nhận ra hành vi chưa đúng để khắc phục một cách tự giác thay vì thực hiện hình phạt trong sợ sệt, tủi hổ, bất mãn dẫn đến sự chống đối sau đó.

Trận đòn gãy đôi thước của thầy 30 năm sau vẫn ám ảnh tôi

Lơ đãng trong giờ học, tôi nhận trận đòn tím tay từ thầy. Vết thương trên da thịt có thể chóng lành nhưng vết thương tâm lý, hàng chục năm sau, vẫn ám ảnh tôi, cả trong giấc mơ...

Nỗi ám ảnh tột cùng của một thầy giáo sau cái tát học sinh

Sau cái tát học sinh, thầy T. nhận thức được sai lầm và tìm gặp phụ huynh để xin lỗi. Nhưng mọi việc đã bị đẩy đi xa hơn...

Bi kịch nam sinh tự tử sau hình phạt của giáo viên trước lớp

Yêu cầu học sinh đứng trước lớp đọc to một lá thư do cậu viết, giáo viên muốn nam sinh này nhận được sự ủng hộ từ bạn bè. Tuy nhiên, hình phạt lại có tác dụng ngược hoàn toàn.

Giáo viên ngày càng thu mình và 'sợ' học sinh?

Áp lực của giáo viên về chuyện kỷ luật học sinh thực sự đang hiện hữu. Học sinh vi phạm, thách thức, vô lễ… đa phần giáo viên chỉ biết “ngậm bồ hòn làm ngọt”, đành im lặng, cam chịu… để được yên thân.

‘Nghề giáo quá nguy hiểm, muốn yên thân chỉ biết… mặc kệ học sinh’

Các giáo viên cho rằng, nghề giáo giờ đây là một nghề nguy hiểm. Thầy cô không còn bất kỳ thứ “vũ khí” nào khiến học sinh “thấy sợ mà học”. Để không mang vạ vào thân, cách duy nhất họ làm là… mặc kệ.