Việt Nam được bầu làm Phó chủ tịch Liên hiệp các hội UNESCO châu Á - TBD

Ông Trần Văn Mạnh - Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam trở thành Phó chủ tịch Liên hiệp các câu lạc bộ và hội UNESCO châu Á - Thái Bình Dương.

Tín ngưỡng thờ Mẫu trong dòng chảy văn hoá

Tín ngưỡng thờ Mẫu là tín ngưỡng nội sinh của dân tộc, là bảo tàng văn hóa sống của người Việt.

Lễ hội đền Bà Triệu được vinh danh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng nay, tại xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) diễn ra Lễ hội đền Bà Triệu và đón nhận danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Giáo sư Hàn Quốc mê nét văn hóa độc đáo của Mo Mường

Đối với GS.TS. Kim Hyong Keun, Mo Mường của Việt Nam bộc lộ nhiều nét độc đáo.

Trình UNESCO hồ sơ công nhận Mo Mường trở thành văn hóa phi vật thể

Sở VH-TT-DL tỉnh Hòa Bình và Viện Âm nhạc (Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam) hôm nay tổ chức họp báo về công tác xây dựng hồ sơ Di sản quốc gia văn hóa Mo Mường đệ trình UNESCO.

UNESCO vinh danh 'bà chúa thơ Nôm' Hồ Xuân Hương

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước tối 3/12 dự lễ vinh danh và kỷ niệm 250 năm ngày sinh, 200 năm ngày mất của nữ sĩ Hồ Xuân Hương, tại quảng trường Hồ Chí Minh (Nghệ An).

Nhìn lại tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ sau 6 năm được UNESCO ghi danh

Do những yếu tố chủ quan và khách quan tác động, trên tiến trình bảo tồn và phát triển, thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của Việt Nam có xu hướng biến đổi một cách sâu rộng.

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh

Tại phiên họp Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO diễn ra hôm nay tại Rabat, Morocco, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Phát lộ nhiều kiến trúc quan trọng tại Hoàng Thành Thăng Long

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học vừa tổ chức hội thảo khoa học “Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2022”.

Tôn vinh giá trị các di sản Việt Nam

Triển lãm "Tuần Văn hóa Du lịch Di sản xanh - Nơi gặp gỡ con người và thiên nhiên” năm 2022 vừa khai mạc tối 21/11 tại Trung tâm Triển lãm VHNT Việt Nam để chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.

Tinh hoa Bắc Bộ được tôn vinh tại Festival Ninh Bình

Tối 17/11, tại Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình diễn ra lễ khai mạc “Festival Ninh Bình 2022 - Tràng An kết nối di sản”.

Nỗ lực thúc đẩy Hà Nội là thành phố sáng tạo của UNESCO

Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2022 là hoạt động thường niên thực hiện sáng kiến, cam kết với UNESCO khi Hà Nội gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng tạo.

Tôn vinh, phát huy giá trị di sản 54 dân tộc Việt Nam

Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam" 2022 sẽ có sự tham gia của khoảng 200 đồng bào, trong đó hơn 100 đồng bào các dân tộc là đại diện các gia đình, người có uy tín, các chức sắc tôn giáo, trí thức.

Gần 50 sự kiện hưởng ứng lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2022

Theo cam kết với UNESCO khi gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng tạo ở lĩnh vực thiết kế, Hà Nội sẽ tổ chức lễ hội Thiết kế sáng tạo để thúc đẩy các hoạt động thiết kế sáng tạo, khơi dậy cảm hứng sáng tạo trong cộng đồng.

Khai mạc liên hoan Sáng tạo và Thiết kế Việt Nam 2022

Với chủ đề "Thay đổi: Thách thức sáng tạo", Liên hoan Sáng tạo và Thiết kế Việt Nam 2022 diễn ra tập trung tại hai địa điểm Hà Nội và TP.HCM.

Đáng chú ý

Tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh - điểm nhấn quan trọng của Ngoại giao văn hóa

Trong 35 năm qua, các hoạt động tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những điểm nhấn quan trọng của công tác ngoại giao văn hóa.

Vai trò của kinh tế xanh trong bảo tồn di sản văn hóa và thiên nhiên

Phát triển kinh tế xã hội phải dựa trên cơ sở kế thừa những giá trị văn hóa vốn có của dân tộc, phát triển kinh tế phải gắn với sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái và văn hóa lịch sử truyền thống vì mục tiêu phát triển bền vững.

Lập hồ sơ trình UNESCO ghi danh Mo Mường là di sản cần bảo vệ khẩn cấp

Ngày 3/10, tại Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức hội nghị triển khai công tác xây dựng hồ sơ di sản văn hoá phi vật thể Mo Mường trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Xúc động chương trình nghệ thuật vinh danh Xoè Thái

Trời đổ mưa nhưng hơn 3.000 diễn viên, nghệ nhân...đã nỗ lực cháy hết mình trong đêm nghệ thuật 'Xoè Thái - Tinh hoa miền di sản'.

Nghệ thuật Xòe Thái nhắc nhở chúng ta về những điều quan trọng trong cuộc sống

“Nghệ thuật Xòe Thái nhắc nhở chúng ta về những gì quan trọng trong cuộc sống của mình, đó là những mối quan hệ sâu sắc mà chúng ta thiết lập với gia đình, bạn bè, cộng đồng và hơn thế nữa", bà Pauline Tamesis phát biểu.

Hơn 3.000 người tập luyện cho đại lễ UNESCO vinh danh Xoè Thái

Hơn 3.000 diễn viên, người dân tham gia sơ duyệt chương trình “Xòe Thái- Tinh hoa miền di sản” để chuẩn bị cho đại lễ UNESCO vinh danh di sản thế giới Xòe Thái.

Vinh danh di sản thế giới Xòe Thái bằng vở đại vũ kịch dân gian 'Tinh hoa miền di sản'

Chương trình sẽ giống một một thiên sử thi đặc sắc, với liên tiếp những đại cảnh công phu, lộng lẫy và hoành tráng, là sự kết hợp hài hòa giữa bản đại vũ kịch dân gian Tây Bắc và bản giao hưởng của đất trời.

Phát triển công nghiệp văn hóa để thúc đẩy sự tiến bộ và phồn vinh của văn hóa dân tộc

GS.TS Nguyễn Thị Thu Phương, Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam (VICAS) cho biết, phát triển công nghiệp văn hóa là con đường để thúc đẩy sự "tiến bộ và phồn vinh của văn hóa dân tộc".

Những báu vật nghìn năm của Thăng Long - Hà Nội

Một số hiện vật lần đầu tiên được giới thiệu tại trưng bày 'Báu vật Hoàng cung Thăng Long' như Chậu đất nung thời Trần có kích thước lớn nhất từ trước đến nay, mô hình kiến trúc men xanh thời Lê sơ.

Để bảo tồn di sản không phải là chuyện xa xỉ

UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Văn phòng UNESCO Hà Nội và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội”.