văn hoá

Cập nhập tin tức văn hoá

Thúc đẩy giao lưu văn hoá Việt Nam - Ấn Độ lên tầm cao mới

Trao đổi văn hoá và giao lưu nhân dân - nền tảng vững chắc của quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Ấn độ.

'Giá kinh tế bây giờ có đạo đức ngày xưa'

Trước thềm Hội nghị Văn hóa toàn quốc, VietNamNet có cuộc trao đổi với TS. Lê Doãn Hợp, nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin - Truyền thông xoay quanh vấn đề “Phát huy giá trị văn hoá, sức mạnh con người Việt Nam”.

Việt Nam tươi đẹp qua ‘bảng màu’ đa sắc Nippon Paint

Hình ảnh đất nước Việt Nam được khắc họa tinh tế qua lăng kính của Nippon Paint trong video quảng bá “Việt Nam Tươi Đẹp” phần 2.

Doanh thu ngành công nghiệp văn hóa phải đóng góp 7% GDP

Đây là dự thảo Chiến lược phát triển văn hoá Việt Nam đến năm 2030 do Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch đề xuất và phấn đấu đạt mục tiêu.

Tại sao phải vào TP.HCM sống khi Hà Nội đã quá đủ tuyệt vời?

Xuất thân tỉnh lẻ, tính đến nay tôi đã sinh sống, học tập và làm việc ở Hà Nội được gần 20 năm. Sau một vài lần vào TP.HCM công tác, tôi lại càng cảm thấy quen thuộc, gắn bó hơn với đất  thủ đô trầm mặc, nhẹ nhàng.

Những điều thú vị trong văn hóa nước Đức

Người Đức rất thích mặc quần áo tối màu, đặc biệt là màu đen và hiếm khi mặc quần áo màu sáng trên đường phố.

Du học sinh và văn hoá 'tips'

 Đối với phần đông du học sinh, sự khác biệt về văn hóa khi đi học xa xứ vẫn luôn là một rào cản.

Giải mã lý do vợ ông Trump rất ít khi cười

Đệ nhất phu nhân Mỹ Melania Trump đã từng bị chỉ trích vì những biểu cảm khuôn mặt của bà khi đứng cùng chồng.

Văn hóa, đạo đức – những câu chuyện buồn

 - Mỗi ngày mở trang báo ra, dù là báo giấy hay báo mạng, đập vào mắt người đọc không ít những tin tức buồn. Nhiều người tự hỏi, điều gì đang xảy ra trong cuộc sống xung quanh mình?

Văn hóa là tinh hoa của đạo đức

 - Tôi nhận thức sâu sắc rằng, con người quý nhất là sức khỏe, thiên nhiên quý nhất là màu xanh, quốc gia quý nhất là văn hóa.

Bộ trưởng Văn hóa: Đạo đức xuống cấp xuất phát từ kinh tế

Theo Bộ trưởng VH-TT-DL, sự xuống cấp của đạo đức xã hội chủ yếu xuất phát từ các ngành kinh tế nên phải xử lý ở các lĩnh vực.

Lễ hội Đền Trần Nam Định: Còn ai xin ấn?

Câu chuyện phát ấn nơi Đền Trần diễn ra nhiều năm. Giờ là lúc nhà quản lý và nhà Đền tỉnh táo quyết định ngừng việc phát ấn lợi ít hại nhiều này.

 

Văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp và văn hóa doanh nhân

Văn hóa có bản sắc riêng lại có sự giao thoa, tiếp biến; nó kết tinh từ trong hoạt động của con người theo dòng chảy của lịch sử, đồng thời bổ sung những giá trị mới từ cuộc sống hiện tại.

Người Mỹ thăm nhau tặng hoa, người Việt tặng phong bì

Người Việt thường đưa “phong bì” khi đến thăm hỏi người ốm hoặc đến mừng tân gia, thay vào đó người Mỹ thường tặng hoa hoặc những món quà nhỏ.

Đây là minh chứng cho thấy tiền có thể mua được hạnh phúc

Nghiên cứu chỉ ra rằng việc tiêu tiền cho người khác thay vì chi cho bản thân sẽ giúp bạn có hạnh phúc lâu dài và bền vững hơn.

Tiết lộ bí mật khó tin về ngón tay đeo nhẫn cưới

Người La Mã và Ai Cập cổ đại tin rằng, ngón tay đeo nhẫn có dây thần kinh hoặc tĩnh mạch nối trực tiếp với trái tim. Nếu một người đeo nhẫn vào ngón tay đeo nhẫn có nghĩa rằng trái tim họ đã có chủ.

Không rượu, không xe, không 'nghiện' việc, đàn ông Nhật đang làm gì?

Nam giới Nhật vốn được biết đến là kiểu người làm hết sức, chơi hết mình. Tuy nhiên, thế hệ trẻ hiện nay dường như không muốn đi theo truyền thống của cha ông mình.

Một số người Việt cứ đến lúc trả tiền là 'đi vệ sinh'

Vì không dám sòng phẳng “của em em trả, của anh anh trả” nên không ít người né tránh việc trả tiền bằng cách giả vờ đi vệ sinh, nghe điện thoại hoặc quên ví ở nhà.

Đi ăn tự trả tiền thì có người yêu để làm gì?

Có người yêu là để được chiều chuộng những lúc đi ăn, đi chơi, nếu chia hoá đơn tiền ai người ấy trả thì chả khác gì người dưng nước lã!

Vì sao các cặp đôi Mỹ đi ăn thường 'tiền ai người ấy trả'?

Người Mỹ rất sòng phẳng trong chuyện tiền nong nên dù có đang yêu nhau, đi ăn cùng nhau thì vẫn cứ “của ai người ấy trả”.