Tầm cao mới trong quan hệ Việt – Mỹ

Tuyên bố chung thiết lập Đối tác Chiến lược Toàn diện vì hòa bình, hợp tác, phát triển bền vững giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được ký kết giữa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Joe Biden đánh dấu bước phát triển vượt trội trong quan hệ hai nước.

Việt – Mỹ: Tan sương đầu ngõ vén mây giữa trời

Hôm nay, Tổng thống Mỹ Joe Biden bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước Việt Nam. Chuyến thăm được kỳ vọng lớn thúc đẩy quan hệ giữa hai nước và gợi nhiều cảm hứng về cuộc gặp lại cố nhân sau chuyến thăm Hoa Kỳ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng năm 2015.

Sứ mệnh cải cách, đổi mới giáo dục

Muốn công cuộc cải cách, đổi mới nền giáo dục nước nhà thành công thì trước hết và trên hết phải có chuyển động từ các cơ quan và những người đứng đầu các cơ quan chỉ đạo, quản lý giáo dục.

Cơ hội cho Việt Nam từ chuyến thăm của Tổng thống Joe Biden

Giới học giả Mỹ nhận định, Hoa Kỳ là quốc gia dẫn đầu thế giới về công nghệ và đổi mới. Lợi thế về khả năng tiếp cận các trung tâm đổi mới và công nghệ của Mỹ sẽ mang lại lợi ích to lớn cho Việt Nam qua chuyến thăm của Tổng thống Joe Biden.

'Việt Nam: Ngôi sao đang lên của châu Á'

Giấc mơ và hoài bão là điều kiện cần, nhưng hành động là điều kiện đủ cho giấc mơ Việt Nam trở thành ngôi sao châu Á.

Việt Nam dẫn đầu ASEAN về xuất khẩu sang châu Âu

“Việt Nam giữ vững vị trí dẫn đầu về xuất khẩu hàng hóa lớn nhất trong số các nước ASEAN sang thị trường EU. Ấn tượng hơn, Việt Nam đã lọt vào danh sách 30 nền kinh tế xuất khẩu lớn nhất thế giới”.

Cao tốc Bắc Nam chậm vì thiếu đất đắp đường

Mặc dù các dự án thành phần cao tốc Bắc Nam giai đoạn 2 (2021-2025) đã khởi công từ đầu năm 2023, nhưng đến nay tiến độ thi công đang bị chậm so với kế hoạch do thiếu vật liệu đất đắp, thiếu cát đắp nền.

Tố chất, năng lực và tầm vóc của cán bộ cấp chiến lược

Từ đầu tháng 8 năm 2023, triển khai công tác chuẩn bị nhân sự cho đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIV, một số Bộ/Ngành và địa phương đã tiến hành quy trình giới thiệu nhân sự quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương (BCH).

Kiểm soát quyền lực, khẳng định thực tài trong công tác cán bộ

Quy định 114 không chỉ là thông điệp rõ ràng của Đảng về chống căn bệnh “con ông cháu cha”, mà còn tiếp tục khẳng định thực tài trong công tác cán bộ.

Ba mũi nhọn giúp TP Hồ Chí Minh đột phá

Trên tinh thần góp thêm một góc nhìn tham khảo cho TP.HCM, chúng tôi đề xuất ba vấn đề quan trọng TP.HCM cần chú trọng và làm tốt để triển khai hiệu quả Nghị quyết 98 đưa thành phố này trở thành đầu tàu đột phá.

'Trưng mua' thay vì 'bồi thường' đất

Tại sao Luật Đất đai được sửa nhiều lần mà xung đột đất đai ngày càng tăng lên? Vì đất đai vẫn bị níu giữ nguyên nền tảng không thị trường trong khi ở đời sống thực, thị trường vẫn cứ tiến lên và nảy nở.

Đất đai cần trở thành nguồn lực cho phát triển

Mấu chốt của Luật Đất đai nằm ở 2 điểm. Thứ nhất, cần minh định rõ nội hàm sở hữu toàn dân liên quan đến đất. Thứ hai, giá đất và thị trường đất trong vai trò là nguồn lực cho phát triển. Khi đó, thị trường đất đai sẽ vận hành theo quy luật của nó.

Những điều trăn trở của Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đặt ra mấy vấn đề rất đáng suy nghĩ về sự phát triển kinh tế của đất nước tới đây.

Vì sao cán bộ có tâm lý ‘ba không’?

Gần đây hiện tượng cán bộ “ba không” - không nói, không tham mưu và không làm - có chiều hướng lan rộng rất đáng lo ngại. Làm gì để đảo ngược tinh thần đó?

Điểm tên ‘họa lãng phí’

Giai đoạn 2016- 2021 có đến 3.085 dự án sử dụng vốn Nhà nước có thất thoát, lãng phí; tổng số tiền gây thất thoát lãng phí 31.800 tỷ đồng; 74.379 ha đất sử dụng sai mục đích, bỏ hoang hóa.

Đáng chú ý

Gánh nặng của ngân hàng

Gánh nặng tiếp vốn với giá rẻ hơn cho nền kinh tế lại đặt lên vai của ngành ngân hàng sau khi các thị trường tài chính xẹp đi.

Bơm tiền cho nền kinh tế

Tuần Việt Nam trao đổi với chuyên gia Phạm Xuân Hòe quanh chuyện cung cầu tiền và các giải pháp gấp rút để đảm bảo thanh khoản của nền kinh tế.

Mục tiêu tăng trưởng

Tăng trưởng GDP cao là mục tiêu lâu nay của cả đất nước vì nó là cách thức để Việt Nam thu hẹp khoảng cách phát triển và bắt kịp với các nước trên thế giới; và ngược lại.

Tháo van tín dụng được không?

Đầu tuần này, quyết định giảm một số loại lãi suất điều hành đã có hiệu lực và một số ngân hàng thương mại đã lục đục công bố giảm cả lãi suất huy động và cho vay.

AI trong hoạt động lập pháp: chuyện khối óc và con tim

"Chính sách cần xuất phát từ con tim và đi qua khối óc của người làm chính sách. Thiếu một trong hai thứ, chính sách có nguy cơ cao sẽ lệch hướng, thất bại".

Giải bài toán ‘thừa, thiếu’ của ngành điện

Với cơ chế hiện tại, cho dù việc tái cơ cấu lại EVN, thu hút thêm doanh nghiệp tư nhân, nước ngoài khác tham gia đầu tư và hoạt động của chuỗi cung ứng điện thì liệu có giải quyết triệt để được phạm trù “thừa & thiếu” điện này không?

Chiếc áo nào cho đầu tàu kinh tế TP.HCM?

Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù cho phát triển TP.HCM đang nhận được nhiều quan tâm cả trong và ngoài nghị trường.

Thời điểm cho quốc sách 'khoan sức dân'

Việc Chính phủ làm đốc công, Quốc hội phải ban hành nhiều cơ chế đặc thù cho thấy thể chế bộc lộ nhiều vướng mắc, hạn chế đối với các mục tiêu phát triển.

Những gam màu đa sắc trong bức tranh kinh tế 5 tháng đầu năm

Nhận diện được vấn đề sẽ có giải pháp đúng đắn giúp giải quyết vấn đề đó, hoặc ngược lại. Quy luật này đã được thực chứng nhiều đời nay.

Để văn bản pháp luật có chất lượng hơn

Chú trọng lựa chọn ĐBQH có kiến thức sâu rộng và năng lực tranh luận; tăng tỷ lệ đại biểu chuyên trách; biên chế nhân viên giúp việc chuyên nghiệp cho ĐBQH và các cơ quan của Quốc hội là những nhân tố nâng cao chất lượng xây dựng văn bản pháp luật.