Tin tức 24h

GDP tăng ngoạn mục, phản chiếu Nhà nước kiến tạo

Mức tăng trưởng kinh tế quý III ngoạn mục có được nhờ đổi mới cơ cấu kinh tế và thực hiện Nhà nước kiến tạo.

Cần có cam kết rõ mức tăng học phí bao nhiêu % mỗi năm

Ngay trong Quyết định thành lập trường ngoài công lập, cần yêu cầu có cam kết rõ lộ trình tăng học phí không quá bao nhiêu %/năm, ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch-Tài chính, Bộ Giáo dục và đào tạo bày tỏ. 

Vụ Bí thư Nguyễn Xuân Anh: Sớm kiểm tra, đã không có hậu quả nặng nề

Sau kiến nghị kỷ luật Bí thư Tp Đà Nẵng Nguyễn Xuân Anh, bà Nguyễn Thị Bích Ngà, Uỷ viên UBKTTW bày tỏ, điều đáng tiếc nhất là nếu sớm kiểm tra thì đã không có hậu quả nặng nề như bây giờ.

Công dân toàn cầu: Hãy học cách sống với cái khác mình

Mỗi con người cần biết học cách sống với cái khác mình, góp phần hoàn thiện thang giá trị chuẩn mực toàn cầu bằng chính những bản sắc riêng tốt đẹp.

Quyền lực tiền bạc có chi phối giá trị công dân toàn cầu?

Đồng tiền và cách ứng xử với nó ra sao để phù hợp với chuẩn mực công dân toàn cầu? Câu hỏi nóng này được mổ xẻ kỹ ở phần II của bàn tròn về giá trị công dân toàn cầu.

Đấu thầu thuốc tập trung: Kỳ vọng chấm dứt hỗn loạn dược phẩm

Vụ VN Pharma xảy ra là cái mốc thúc đẩy ngành dược phải chấm dứt được sự hỗn loạn của thị trường thuốc hiện nay. Đấu thầu tập trung quốc gia là một giải pháp. Ông Phạm Lương Sơn, Phó TGĐ BHXH VN chia sẻ.

Đi tìm giá trị chuẩn mực của công dân toàn cầu

Làm thế nào để đưa những giá trị chuẩn mực của một công dân toàn cầu thấm nhuần vào nhận thức và hành động ở mỗi con người Việt Nam? Sáu vị khách mời cùng chia sẻ với bạn đọc tại Bàn tròn trực tuyến về vấn đề này.

BOT: Trả bằng tiền thuế của dân thì phải công khai rõ

Hình thức BOT chỉ là vay rồi trả dần bằng tiền thuế của dân nên Nhà nước cần công khai rõ giá thành, chi phí ở các dự án này, các khách mời chia sẻ tại bàn tròn.

Phí BOT: Dân không biết, quản lý cũng tù mù

Chia sẻ tại bàn tròn trực tuyến về BOT, chánh thanh tra Bộ KHĐT Trần Kỳ Sơn đã nhấn mạnh sự không minh bạch từ cơ chế đến cách thức thực hiện các dự án BOT hiện nay.

BOT: Làm sao để minh bạch và đồng thuận?

Chánh thanh tra Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ông Trần Kỳ Sơn và PGS.TS Nguyễn Quang Toản vừa cùng bạn đọc trao đổi  trong bàn tròn "BOT: Làm sao để minh bạch và đồng thuận?".

Trăm sự BOT “vì ta chưa chứng minh được sự minh bạch”

Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông nhấn mạnh như vậy khi lý giải về những bức xúc của người dân sau vụ việc xảy ở trạm thu phí BOT Cai Lậy.

50 năm ASEAN: Cú hích cải cách cho ô tô Việt trong AEC

Ở phần 2 của bàn tròn trực tuyến “Bài học hội nhập từ ngành công nghiệp trong AEC”, câu chuyện của ngành ô tô Việt được mổ xẻ với nhiều thông tin chuyển biến tích cực. 

50 năm ASEAN: Bài học hội nhập từ ngành công nghiệp trong AEC

Lĩnh vực hợp tác kinh tế trong ASEAN ngày càng được đẩy mạnh kể từ khi Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập (AEC). Dù hội nhập luôn đi kèm nhiều thách thức nhưng AEC đã mang đến hơi thở mới cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.

"Mạng xã hội đang tha hoá hành vi sống của chúng ta"

Đó là chia sẻ của ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ TT&TT với Góc nhìn thẳng về xu hướng "sống ảo" trên thế giới mạng.

"Chúng ta chưa thoát khỏi vòng luẩn quẩn đổi mới thi cử?"

Ở phần 3 của bàn tròn trực tuyến "Thấy gì từ biến động xét tuyển đại học 2017?', các khách mời mổ xẻ vấn đề, liệu chúng ta đã thoát khỏi vòng luẩn quẩn trong đổi mới thi cử?

Chưa thấy phản ánh chính thức nào về tiêu cực kỳ thi

Chia sẻ tại phần 2 của bàn tròn trực tuyến về xét tuyển Đại học, đại diện Bộ GD-ĐT khẳng định, trong suốt kỳ thi, không nghe được những phản ánh chính thức nào về tiêu cực xảy ra.

Điểm ưu tiên không phải là bất di bất dịch

Cộng điểm ưu tiên không phải là chính sách bất di bất dịch, đến lúc không phản ánh đúng sự chênh lệch vùng miền thì sẽ phải thay đổi, các khách mời chia sẻ tại bàn tròn“Thấy gì từ biến động xét tuyển đại học năm 2017?”.

Trực tuyến “Thấy gì từ biến động xét tuyển đại học?”

Các khách mời đến từ Ủy ban Văn hóa Giáo dục và Thanh - Thiếu niên - Nhi đồng của Quốc hội, Bộ GD-ĐT trường đại học vừa thảo luận trực tuyến tại VietNamNet. 

Kiếm việc ngàn USD trong TOP 4 ASEAN: Cánh cửa rộng mở

Dù tại thời điểm này, việc dịch chuyển lao động trong ASEAN còn chậm nhưng 10 năm tới, cơ hội sẽ rộng mở hơn rất nhiều. Người lao động Việt Nam có thể tìm kiếm được nhiều cơ hội các nước như Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan.

Cơ hội việc làm trong ASEAN: Siêng năng, cần cù chưa đủ

Tìm cơ hội việc làm trong ASEAN, người lao động Việt Nam với ưu điểm siêng năng, cần cù thì chưa đủ. Nhưng hạn chế như tính kỷ luật kém, ứng xử thiếu chuyên nghiệp, ngoại ngữ yếu cần được khắc phục.

Tăng đột biến các vụ cháy, năng lực cứu hoả đến đâu?

Số vụ cháy và người chết cháy tăng đột biến trong 7 tháng qua, thiệt hại tài sản hơn 1.000 tỷ đồng, vậy, năng lực cứu hoả đến đâu? Ông Bùi Quang Việt, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát PCCC và CNCH chia sẻ với Góc nhìn thẳng.

50 năm ASEAN: Từ chia rẽ đối lập đến thống nhất, đoàn kết

ASEAN từ một khu vực có xung đột chia rẽ đã trở thành một cộng đồng thống nhất và đoàn kết. Trong đó, Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng, dẫn đầu trong trụ cột Chính trị - An ninh.

Uber, Grab, taxi truyền thống: Kỳ vọng lời cam kết từ nhà quản lý

Phần cuối của bàn tròn trực tuyến, cuộc chiến Uber, Grab và taxi truyền thống vẫn có nhiều tranh cãi bất nhất, Điểm mới nổi lên là lời cam kết từ nhà quản lý, đại diện Bộ GTVT trong việc sửa luật tạo môi trường minh bạch, bình đẳng.

Uber, Grab, taxi truyền thống: Cạnh tranh để tiến hoá

Đại diện Bộ GTVT và taxi truyền thống gặp nhau ở điểm nhìn về cấm đường, quy hoạch xe nhưng vẫn va đập quan điểm phân loại Uber, Grab. TS Nguyễn Đức Thành  gợi mở, quản lý thông minh phải dựa trên cạnh tranh để thị trường tiến hoá.

Uber, Grab, taxi truyền thống: Cuộc chiến đầu tiên thời 4.0

Mọi điều kiện kinh doanh giữa taxi truyền thống và Uber, Grab đều bình đẳng, nhưng với Hiệp hội taxi Hà Nội, đó là cuộc đấu không cân sức.