Tin tức 24h

Xây dựng Cồn Cỏ trở thành đảo mạnh về kinh tế, vững về an ninh quốc phòng

Đảo Cồn Cỏ đã và đang tự khẳng định mình và có bước phát triển mạnh mẽ, vững chắc, xứng đáng là “hòn ngọc” - đảo văn hóa, du lịch - mắt thần trên Biển Đông, đảo tiền tiêu của Tổ quốc.

Sóc Trăng thực hiện tốt chính sách dân tộc, tôn giáo

Tỉnh Sóc Trăng đã và đang nỗ lực triển khai các chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong công tác dân tộc, tôn giáo, chung tay xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.

Quảng Trị: Chú trọng khai thác tiềm năng du lịch đảo Cồn Cỏ

Đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị không chỉ là địa chỉ đỏ của cách mạng mà còn là “địa chỉ xanh” về môi sinh và là địa chỉ đáng sống, đáng đến.

Địa đạo Vịnh Mốc – Huyền thoại sống trong lòng đất lửa Quảng Trị

Trong rất nhiều căn cứ cách mạng trên “đất lửa” Quảng Trị thì hệ thống làng hầm địa đạo Vịnh Mốc là công trình tiêu biểu nhất cho ý chí quật cường, không chịu lùi bước trước kẻ thù xâm lược của cha ông.

Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào DTTS mỗi năm từ 3% - 4%

Tỉnh Bình Định xác định, thực hiện tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2023-2025 là nhiệm vụ quan trọng, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội.

Bình Định thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS

Tại Bình Định, cơ sở hạ tầng KT-XH như đường giao thông, thủy lợi, điện, nước và các công trình phúc lợi xã hội: trường học, trạm y tế, bưu điện, nhà văn hóa, nhà rông ở các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào DTTS được đầu tư đồng bộ.

Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm trăm năm của người Bana

Dệt thổ cẩm là nghề truyền thống hàng trăm năm của đồng bào dân tộc Bana (Bình Định). Bằng tình yêu đối với những giá trị văn hóa truyền thống và các chính sách khuyến khích phát triển của địa phương, Bà con Bana đang dần phục hồi nghề dệt.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch

Tỉnh Bình Định ban hành Kế hoạch thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch.

Các nhóm quyền của trẻ em ở mọi miền đất nước không ngừng được bảo đảm

Hệ thống pháp luật, chính sách để bảo vệ, chăm sóc trẻ em được xây dựng với nguyên tắc nhất quán “Lợi ích tốt nhất dành cho trẻ em”; phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực pháp lý quốc tế và điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam.

Cẩm Khê: Diện mạo nông thôn đổi mới nhờ ứng dụng công nghệ cao

Hợp tác xã Nông nghiệp hữu cơ và dịch vụ thương mại Toàn Thắng, xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê đã và đang triển khai thành công mô hình trồng rau an toàn theo phương pháp hữu cơ.

Hùng Lô phát triển du lịch cộng đồng, thúc đẩy kinh tế nông thôn bền vững

Xã Hùng Lô, TP. Việt Trì (Phú Thọ) không ngừng tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai nhiều giải pháp tích cực nhằm từng bước nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới.

Xây dựng nông thôn mới ở Thanh Ba: Bệ phóng cho các sản phẩm OCOP

Huyện Thanh Ba (Phú Thọ) đã tích cực ứng dụng công nghệ cao nhằm thúc đẩy phát triển sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm), làm điểm tựa xây dựng nông thôn mới bền vững.

Bản Cỏi, Bản Dù: Phát triển du lịch cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới

Những năm qua, xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn gắn với công tác xây dựng nông thôn mới.

Nâng cao vị thế “Vải thiều Ea Kar”

Tỉnh Đắk Lắk đang tích cực hỗ trợ bà con mở rộng diện tích vải trên phần đất phù hợp, tiến hành thành lập HTX và cấp mã vùng trồng để có thể xuất khẩu vải ra thị trường nước ngoài.

Diện mạo nông thôn mới ở bản Cỏi (Phú Thọ)

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, thời gian qua, người dân bản Cỏi, xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn (Phú Thọ) đã tích cực góp công, góp sức thực hiện các tiêu chí.

‘’Pháo đài thép’’ giữa trùng khơi, nơi mặt trời rọi lửa

Giữa muôn trùng khơi, nơi mặt trời rọi lửa, những người lính chỉ mới mười tám, đôi mươi vẫn luôn vững tay súng với câu hát “lính nhà giàn chẳng sợ bão giông”.

Tìm hiểu về biển đảo quê hương trên hải trình Trường Sa

Trong hải trình lần thứ 10 Kiều bào trở về với Trường Sa, lần đầu tiên cuộc thi tìm hiểu về biển đảo quê hương được tổ chức. Đây là hoạt động ý nghĩa giúp khuyến khích tìm hiểu học hỏi về tình hình biển, đảo của Tổ quốc.

Giỗ Tổ Hùng Vương: Biểu tượng của tinh thần đại đoàn kết

Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các Vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.

Biển đảo trong trái tim người Việt ở khắp năm châu

Hải trình Trường Sa giúp kiều bào xa Tổ quốc ghi nhận thực tế tình hình biển đảo quê hương, từ đó có cái nhìn chính xác về chủ trương, chính sách bảo vệ độc lập, chủ quyền biển đảo của Đảng, Nhà nước.

Hải trình mang tên 'Đại đoàn kết'

Những người con mang dòng máu Việt trở về từ khắp năm châu, cùng đồng hành trên chuyến tàu mang tên "Đại đoàn kết". Họ mang theo niềm tự hào và thông điệp về chủ quyền biển đảo Việt Nam tới hơn 5,3 triệu người Việt ở nước ngoài và bạn bè thế giới.

Cả nước vì Trường Sa! Trường Sa vì Tổ quốc!

Bảo vệ Trường Sa, chủ quyền quốc gia bất khả xâm phạm là quyết tâm của toàn thể dân tộc Việt Nam.

Phú Thọ: Nông thôn mới đang chuyển dần từ lượng sang chất

Mục tiêu đến năm 2025, toàn tỉnh Phú Thọ có thêm huyện Thanh Ba và Phù Ninh đạt chuẩn nông thôn mới.

Kế thừa và phát huy những giá trị bền vững của bản Đề cương về văn hóa Việt Nam

Hội thảo “80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam - Khởi nguồn và động lực phát triển” nhằm tôn vinh ý nghĩa và tầm vóc lịch sử, kế thừa và phát huy những giá trị bền vững của bản Đề cương về văn hóa Việt Nam trong tiến trình phát triển của nền văn hóa.

Đối ngoại tiên phong, đồng hành cùng đất nước

Để nhìn lại những thành tựu đối ngoại đạt được cũng như đưa ra phân tích, đánh giá về thời cơ và thách thức với đối ngoại Việt Nam trong thời gian tới, VietNamNet tổ chức cuộc tọa đàm với chủ đề “Đối ngoại tiên phong, đồng hành cùng đất nước”.

Cà Phê: Nguồn lực quan trọng góp phần giảm nghèo ở Đắk Lắk

Cứ vào thời điểm đầu năm, nông dân các địa phương của tỉnh Đắk Lắk lại bước vào thu hoạch rộ cà phê niên vụ mới, niên vụ 2022-2023 dự kiến năng suất đạt hơn 26 tạ/ha.