TS Đặng Văn Huấn

TS Đặng Văn Huấn

Quản lý chương trình Việt Nam và thỉnh giảng tại Trường Quản lý nhà nước Hatfield, Đại học Portland State, Hoa Kỳ.

Để VN đột phá: Bài học từ sự khôn ngoan của Singapore

Nhìn vào mô hình phát triển của Singapore, có thể thấy động lực làm việc và sự tuân thủ luật pháp của công chức là yếu tố mấu chốt cho một nền hành chính công.

Việt Nam dựa vào đâu để đột phá?

Ba điểm then chốt để thúc đẩy phát triển kinh tế theo chiều sâu ở VN xét cho cùng đều phụ thuộc vào đổi mới tư duy và cải cách thể chế...

Gây hậu quả xấu, không thể ‘nhận lỗi tập thể’

Mục đích cuối cùng của trách nhiệm giải trình là tạo sức ép lên cán bộ lãnh đạo và công chức, từ đó tăng cường hiệu lực pháp luật và hiệu quả thực thi chính sách. 

Quyền bãi nhiệm quan chức của người dân

Trưng cầu ý dân là một hình thức dân chủ trực tiếp và vẫn được sử dụng trong đời sống chính trị hiện đại ở nhiều nước.

Suy ngẫm từ thông điệp của các lãnh đạo

Để dân giàu thì cần có một nhà nước kiến tạo nhằm xây dựng một nền kinh tế thị trường lành mạnh khuyến khích các cá nhân, doanh nghiệp làm giàu hợp pháp.

Khi quan không phải ‘phụ mẫu’ mà là ‘công bộc’

Có thể nói, tư duy “công bộc” chính là nền tảng cho nhà nước pháp quyền và nền tảng cho một nền hành chính hiện đại. 

Đổi Mới '3.0'

Hổ hay là chỉ là mèo? Điều đó phụ thuộc vào việc Việt Nam có thể tiếp tục "Đổi Mới 3.0" hay không.

Năm mới nói chuyện 'chính trị'

 Chính trị cao nhất chính là sự đề cao phẩm giá con người và vì cộng đồng thay vì một nhóm nhỏ cá nhân được hưởng lợi từ sự độc quyền thông qua một hệ thống tổ chức nhà nước khép kín và đơn nhất.