Bàn thêm về giấy phép con cho dự án nhà ở

Quy định bắt buộc các nhà đầu tư thực hiện một dự án nhà ở phải ủy quyền cho một đơn vị để làm thủ tục công nhận chủ đầu tư là trái nguyên tắc của Luật dân sự và xâm phạm quyền tự định đoạt trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Trao quyền phát triển nhà ở xã hội cho địa phương

Suốt một thời gian dài, chính sách phát triển nhà ở được xây dựng theo hướng bố trí các quỹ đất nhà ở xã hội xen lẫn trong các dự án nhà ở thương mại để người nghèo được thụ hưởng hạ tầng, tiện ích chung với người giàu...

Luật Kinh doanh bất động sản chồng lấn với nhiều luật khác

Một đạo luật/ngành luật mà không có phạm vi điều chỉnh riêng, lại chồng lấn với luật khác, thì giải pháp tốt nhất là chớ vội ban hành.

Để tích tụ ruộng đất, Nhà nước phải 'xắn tay'

“Ngân hàng đất nông nghiệp” đã bỏ ra khỏi dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) khi xin ý kiến nhân dân nhưng chức năng tạo lập quỹ đất nông nghiệp phục vụ sản xuất lớn của nhà nước vẫn được duy trì.

Cuộc ‘cách mạng’ đất nông nghiệp qua mở rộng hạn điền

Mở rộng hạn điền; tập trung, tích tụ đất nông nghiệp; Ngân hàng đất nông nghiệp... là những từ khóa mang tính đột phá đáng chú ý trong suốt quá trình xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi).

Chống ‘quây tôn’ và đầu cơ đất

Một vấn đề lớn khác được cộng đồng doanh nghiệp băn khoăn là dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được xây dựng theo hướng mở rộng các trường hợp thuê đất trả tiền hàng năm, giới hạn thuê đất trả tiền một lần nhằm thể chế hóa Nghị quyết 18-NQ/TW.

Hạn chế 'doanh nghiệp sân sau', 'doanh nghiệp thân hữu'

Trong số những điểm sáng của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) lần này là thực hiện đấu giá, đấu thầu và hạn chế giao đất, cho thuê đất góp phần minh bạch hóa thị trường đất đai, hạn chế các doanh nghiệp sân sau, doanh nghiệp thân hữu đầu cơ, trữ đất.

“Sòng phẳng” với quyền sở hữu chung cư

Dự thảo luật Nhà ở (sửa đổi) mặc dù đã “nói giảm, nói tránh” khi bỏ thuật ngữ “thời hạn sở hữu chung cư” nhưng cần phải rạch ròi về bản chất, dự thảo đang cho phép chấm dứt quyền sở hữu tài sản - quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của người dân.

Vì sao để chi phí trung gian bán nhà tăng đến 80 lần?

Khi chuyển sang hình thức sàn giao dịch tại sàn môi giới bất động sản, chi phí trung gian mà bên mua, bên bán phải gánh chịu sẽ cao hơn khoảng 2%, thậm chí lên đến 8% giá trị hợp đồng, tức là tăng gấp 20 - 80 lần.