lịch sử Việt Nam

Cập nhập tin tức lịch sử Việt Nam

Việt Nam có những dân tộc nào không ăn Tết Nguyên đán?

Tết Nguyên đán không phải thời khắc chào đón năm mới của một số dân tộc tại Việt Nam. Các dân tộc này có những ngày Tết riêng được tổ chức vào khoảng thời gian khác nhau với những phong tục cũng rất khác.

Bạn biết gì về 5 phong tục Tết kỳ lạ ở Việt Nam?

Tục “cướp giọng gà”, ăn trộm cầu may hay “bắt chồng” là những phong tục Tết kỳ lạ của các dân tộc vùng cao Việt Nam.

Vì sao có tục kiêng tiêu tiền ngày Tết?

Chi tiêu, sắm sửa đồ đạc là việc làm thiết yếu mỗi dịp Tết đến xuân về. Tuy nhiên, có một dân tộc lại cho rằng, việc tiêu tiền vào dịp Tết là việc làm xui xẻo và cần tránh hết mức trong những ngày đầu năm mới.

Ngôi chùa nào ở Việt Nam được xem là có một không hai trên thế giới?

Nhiều ngôi chùa cổ ở Việt Nam sở hữu những "kỷ lục" vô cùng đặc biệt.

Ai là người Việt đầu tiên sở hữu ô tô?

Buổi chiếu phim đầu tiên ở Việt Nam diễn ra tại đâu? Ai là người Việt đầu tiên được chụp ảnh chân dung?... Bạn có biết những điều này?

Thanh đao nào ở Việt Nam nặng tương đương với long đao của Quan Vũ?

Cả nước hiện có 215 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là Bảo vật quốc gia.

Ai là người Việt đầu tiên lấy vợ châu Âu?

Ai là người Việt đầu tiên đến Mỹ? Người Việt đầu tiên chinh phục Everest vào năm nào?...

Chiếc máy bay nào được công nhận là 'Bảo vật quốc gia'?

Các ngôi sao sơn trên mũi máy bay tiêm kích Việt Nam có ý nghĩa gì? Máy bay giàu thành tích nhất của không quân Việt Nam được công nhận là bảo vật quốc gia là chiếc nào?…

Việt Nam đón Tết Dương lịch từ khi nào?

Ngày nay, phần lớn các quốc gia trên thế giới đón năm mới vào ngày 1/1 Dương lịch. Thế nhưng, bạn đã biết rõ về lịch sử của ngày Tết Dương lịch chưa?

Mộc bản triều Nguyễn đến với học sinh 10X bằng công nghệ VR 360

Mộc bản triều Nguyễn là khối tài liệu đặc biệt quý hiếm, là Di sản tư liệu thế giới đầu tiên của Việt Nam đã được giới thiệu tới gần 2.000 học sinh phổ thông ở Lâm Đồng.

Người thầy được ngợi ca 'các ông khác không thể so sánh được'

Ông được coi là người thầy của mọi thời đại, nhà giáo lỗi lạc của Việt Nam, đã dành cả cuộc đời cho sự nghiệp dạy học, với triết lý giáo dục nhân văn, không phân biệt giàu nghèo...

Ai được suy tôn là nhà tiên tri số 1 Việt Nam?

Ông là một nhà giáo nổi tiếng thời kỳ Nam - Bắc triều (Lê - Mạc phân tranh) với tính tình cương trực, mạnh mẽ cũng như tài tiên tri các tiến triển của lịch sử Việt Nam. 

Ai được mệnh danh là “nhà văn của những người cùng khổ”?

 - Có một nhà văn lớn lên trong sự hắt hủi và thiếu thốn tình thương của mẹ. Tuổi thơ ông gắn bó với những người ở đáy cùng xã hội. Vì vậy, tác phẩm của ông luôn viết về những con người nghèo khổ và có hoàn cảnh éo le.

"Cây đèn dầu lộn ngược” các sứ giả triều Nguyễn thấy ở Pháp

 - Vào cuối thế kỉ XIX, nhà Nguyễn thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” nhưng vẫn sai phái bộ đi sứ sang Pháp. Đoàn sứ giả sau khi từ nước ngoài về đã kể những điều mắt thấy tai nghe khiến vua tôi nhà Nguyễn không khỏi kinh ngạc.

Người lính từng “bẻ tên cởi giáp”, trở thành vị thần y của Đại Việt

 - Trong thời kỳ loạn lạc Trịnh - Nguyễn phân tranh, có một người lính nhận ra bản chất tàn khốc của cuộc chiến, quyết tâm “bẻ tên cởi giáp”, theo đuổi y học để cứu người, sau trở thành bậc thần y của Đại Việt.

Vị vua mắc căn bệnh lạ khiến triều đình phải làm cũi vàng nhốt vào

 - Vị vua này mắc phải bệnh lạ, lông lá mọc khắp cơ thể, cuồng loạn, gầm thét như hổ suốt ngày. Triều đình sợ hãi truyền gọi thái y tài giỏi khắp nơi đến chữa bệnh cho vua.

Trận đánh của pháo binh Việt Nam khiến tướng giặc tự sát vì bất lực

 - Binh chủng Pháo binh Việt Nam được coi là “sinh sau đẻ muộn” trên thế giới, thế nhưng không thiếu những trận đánh làm kẻ thù khiếp sợ. Điển hình trong số đó là trận khiến tướng Pháp phải tự sát vì bất lực.

Đại chiến thuyền của Việt Nam khiến quân Pháp cũng phải nể sợ

 - Sau năm 1790, nhiều tốp thủy quân Pháp tràn vào Việt Nam. Thế nhưng chúng không hề biết, đối mặt với chúng là những đại chiến thuyền nhà Tây Sơn với kỹ nghệ đóng thuyền đạt mức “thượng thừa”. 

Người thầy từng dạy 4 vị vua, đến tể tướng cũng phải quỳ gối tạ tội

 - Người thầy này luôn quan niệm “muốn dạy bảo trò tốt, thầy phải nghiêm, là tấm gương sáng”. Những học trò cũ của ông, dù làm đại quan nức tiếng, lúc về thăm thầy vẫn phải khép nép, giữ gìn.

Vị tướng người Việt nổi tiếng nhất lịch sử Triều Tiên là ai?

 - Sau khi nhà Lý sụp đổ, nhà Trần lên thay lãnh đạo đất nước. Có một hoàng tử nhà Lý đã lưu lạc sang tận vùng đất Cao Ly và làm rạng danh dòng máu Lạc Hồng trên mảnh đất xa xôi này.