Khi TQ đổ cát thay đổi nguyên trạng ở Trường Sa

Từ năm 2014 đến nay, TQ đã xây đảo nhân tạo trên mỏm 7 bãi đá san hô tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam, tạo ra hơn 2.000 mẫu Anh (acres) đảo mới tại các bãi cạn này.

Phanh phui chuyến ra Hoàng Sa không tồn tại của TQ

Chuyến thám hiểm 1902 không hề tồn tại  đã được đưa vào các sách sử. Sự thật này bị nhà địa lý người Pháp François-Xavier Bonnet phanh phui.

Sự thật, điều hư cấu và Biển Đông

Chỉ trong vài tuần tới, các thẩm phán quốc tế sẽ bắt đầu xem xét tính hợp pháp của yêu sách "đường chữ U" của TQ ở Biển Đông. 

Bác luận điệu về Biển Đông của Đại sứ TQ ở châu Âu

 Đại sứ Phạm Sanh Châu có bài viết "Hãy trả lại bình yên cho Biển Đông" phản bác những lập luận cố tình làm sai sự thật của Đại sứ TQ Dương Yến Di.

Tư liệu phương Tây

Tư liệu phương Tây

‘TQ liên tục khước từ thiện chí của VN’

VN một lần nữa cảnh báo TQ đã không chỉ vi phạm quy định cấm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong luật pháp quốc tế mà còn thực hiện các hành vi vô nhân đạo đối với những người đi biển.

Luận điệu TQ mâu thuẫn chính lời Đặng Tiểu Bình

Những kết luận mà TQ đưa ra hiện nay đang mâu thuẫn với các phát biểu của TQ, trong đó có phát biểu của chính nhà lãnh đạo TQ Đặng Tiểu Bình.

Tư liệu bản đồ cổ

 Tư liệu bản đồ cổ

Tư liệu bản đồ Trung Quốc

 Tư liệu bản đồ Trung Quốc

Tư liệu hiện đại

 Tư liệu hiện đại

Tư liệu năm 1975

 Tư liệu năm 1975

Những người 'phản tỉnh' ở Trung Quốc

Tại Trung Quốc, bất chấp những thông tin tuyên truyền sai lệch trên báo chí, vẫn có những tiếng nói của các học giả nhằm phản tỉnh giới nghiên cứu và người dân nước này.

Giàn khoan làm biến đổi quan hệ Việt - Trung

"Sau sự kiện giàn khoan lần này, dù muốn hay không quan hệ giữa Việt Nam với Trung Quốc tất yếu đã chuyển sang một giai đoạn mới khác hẳn 23 năm trước kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ", ông Chu Công Phùng bình luận.

TQ "vu vạ" các nước láng giềng chiếm đoạt biển

Không ít người dân TQ tin rằng Chính phủ của họ quá hiền lành, hữu nghị đến nỗi bị tất cả các nước láng giềng kể cả nước Brunei nhỏ xíu cũng "cướp đoạt" biển của TQ.

Học giả TQ can đảm nói thẳng về biển Đông

Để giúp nhân dân TQ hiểu rõ sự thật, học giả Lý Lệnh Hoa đã công bố nhiều bằng chứng về nguồn gốc các biển đảo trên biển Đông và đường lưỡi bò sai trái.

Đáng chú ý

Con đường dẫn đến sự kiện đảo Gạc Ma

 So với trận hải chiến Hoàng Sa, thì trận cưỡng đoạt Trường Sa năm 1988 được chuẩn bị và toan tính kỹ hơn, Trung Quốc chọn đúng thời điểm tình hình Việt Nam đang gặp khó khăn.

Trung Quốc cưỡng chiếm trái phép Hoàng Sa

Dù bị thế giới lên án, Trung Quốc đã nhảy vào cưỡng chiếm Hoàng Sa, với rắp tâm biến vùng lãnh thổ của quốc gia khác thành "vùng tranh chấp".

Hội nghị quốc tế bác danh nghĩa chủ quyền của TQ

Cái gọi là danh nghĩa chủ quyền TQ đối với các quần đảo ngoài Biển Đông đã bị cộng đồng quốc tế bác bỏ rõ ràng trong khuôn khổ Hội nghị San Francisco (1951).

Chủ quyền Hoàng Sa thời Pháp thuộc

Ngày 8/3/1925, Toàn quyền Đông Dương ra tuyên bố khẳng định quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam, thuộc lãnh thổ Pháp.

Bản đồ cổ xác định đảo Hải Nam là địa phận cuối TQ

"Nếu nói Hoàng Sa của Trung Quốc có lẽ phải lôi cổ mấy viên quan nằm dưới mồ trên đảo Hải Nam sống dậy mà chém đầu!"

Những nhân chứng phương Tây về chủ quyền Hoàng Sa

Gần như các nhà buôn, nhà tu, nhà thám hiểm phương Tây giai đoạn từ thế kỷ 16 đến 19 đều xác định chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa là "của Hoàng đế An Nam" và "không ai tranh chấp".

Gặp những người Trung Quốc ủng hộ Việt Nam

Ngoài việc tìm kiếm sự ủng hộ từ các nước trên thế giới, thì việc để chính những người bạn Trung Quốc hiểu và trở thành người bạn của Việt Nam, ủng hộ Việt Nam cũng là việc không được phép coi nhẹ.

Bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và nguyên tắc Estoppel

 Bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng hoàn toàn không đề cập đến vấn đề lãnh thổ và chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa do đó nó không có giá trị pháp lý đối với hai quần đảo này.

Chuyện cứu tàu của Pháp tại Hoàng Sa

Từ năm 1909 trở về trước, Hoàng Sa và Trường Sa đã trở thành đơn vị hành chính của triều đình nhà Nguyễn, được tổ chức và quản lý chặt chẽ từ chính quyền Trung ương.

"Kịch bản" giàn khoan từng được TQ sử dụng nhiều

Nhiều bằng chứng khác cho thấy Bắc Kinh đang cố tình sử dụng đội tàu cá để thử quyết tâm, đo lường độ kiên nhẫn các bên liên quan cũng như chứng tỏ sức mạnh quân sự.