Y tế VN đổi mới: Từ ‘ban ơn’ sang phục vụ

Tại bàn tròn trực tuyến ngày 27/10/2015, một đại diện gia đình bệnh nhân nói: để thầy thuốc không phải là người ban ơn mà là người phục vụ cần thay đổi nếp nghĩ hằn sâu về mối quan hệ xin cho giữa thầy thuốc - bệnh nhân...

Món nợ ba thập kỷ

“Ba thập kỷ là đủ sức cho một dân tộc với vị thế thuận lợi như thế này tạo nên điều thần kỳ để kỷ niệm 100 năm độc lập như một quốc gia hùng cường".

"Con nhà nòi" làm chính trị và đặc thù Việt Nam

Nguyên Thứ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông Mai Liêm Trực cho rằng ở VN từ trước đến nay chưa có gia đình nào được gọi là "con nhà nòi" về làm chính trị như các nước khác. Đảng cần cảnh giác trước hiện tượng các quan chức xếp ghế cho con cháu nếu điều đó xuất phát từ động cơ thu vén lợi ích cá nhân.

"Con nhà nòi" làm chính trị và đặc thù Việt Nam

Ông Mai Liêm Trực cảnh báo Đảng cần cảnh giác trước hiện tượng các quan chức xếp ghế cho con cháu nếu điều đó xuất phát từ động cơ thu vén lợi ích cá nhân.

Bí thư tỉnh U40 và niềm tin tạm ứng

Việc bầu chọn những gương mặt trẻ U40 vào vị trí Bí thư tỉnh hay giám đốc sở là cách làm táo bạo. Nếu làm được, chúng ta sẽ có thế hệ lãnh đạo đất nước trong tương lai. Ngược lại, không chỉ anh mất uy tín cá nhân mà Đảng cũng chịu tổn thất uy tín với dân.

Bí thư tỉnh U40 và niềm tin tạm ứng

Nếu những Bí thư tỉnh U40 khẳng định được dấu ấn cá nhân thì chúng ta sẽ có thế hệ lãnh đạo đất nước trong tương lai. Ngược lại thì sao?

Vũ khí bí mật của các sếp nữ VN

"Đối với phụ nữ làm kinh doanh còn đòi hỏi ý chí mạnh mẽ, kiên cường hơn đàn ông nhiều lần. Nhưng bản lĩnh đó lại giấu trong vẻ ngoài nữ tính, dịu dàng. Mai Kiều Liên của Vinamilk hay Mai Thanh của Ree đều là những CEO như thế" - bà Phạm Chi Lan.

Vũ khí bí mật của các sếp nữ VN

Đối với phụ nữ làm kinh doanh còn đòi hỏi ý chí mạnh mẽ, kiên cường hơn đàn ông nhiều lần. Nhưng bản lĩnh đó lại giấu trong vẻ ngoài nữ tính, dịu dàng - bà Phạm Chi Lan.

Bà Phạm Chi Lan: Mở to mắt mà học xung quanh!

"Đối với tôi điều quan trọng nhất là luôn luôn phải mở to mắt ra mà học, bởi thế giới quanh ta rộng lớn quá, nhiều thứ phải học quá! Không chỉ đối với mỗi đất nước, mỗi tổ chức mà từng cá nhân cũng vậy, rất cần cái nhìn mở để học hỏi, để thay đổi, chứ đừng để một lý thuyết nào đó thành vòng kim cô của mình" - bà Phạm Chi Lan chia sẻ.

Bà Phạm Chi Lan: Mở to mắt mà học xung quanh!

"Đối với tôi điều quan trọng nhất là luôn luôn phải mở to mắt ra mà học, bởi thế giới quanh ta rộng lớn quá, nhiều thứ phải học quá"!

Phố thành sông và câu chuyện thể chế

Di dời các công sở, trường học và bệnh viện ra ngoại thành để giảm áp lực quá tải lên hạ tầng các đô thị lớn như Hà Nội và TP.HCM chỉ là giải pháp tình thế.

Mắc ca: 'nữ hoàng thị phi' nhất lịch sử cây trồng VN

Mắc ca là loại cây trồng đang có xu thế phát triển nhanh trên thế giới, giá trị kinh tế tương đối cao. Mắc ca đã có ở Tây Nguyên 12 -13 năm, đã có những đánh giá ban đầu tương đối "tội nghiệp" cho cây mắc ca.

“Nếu dùng dằng, không gian tinh thần người Việt mãi còi cọc”

“Nếu không gian xã hội được phép nảy nở sẽ giúp cho văn hoá tinh thần của người VN đa dạng hơn, nhân văn hơn. Còn nếu cứ dùng dằng mãi thì không gian này sẽ còi cọc như nền kinh tế của chúng ta cách đây 20-30 năm vậy”.

Phát triển kinh tế biển (P.3): Vẫn 'đội quân thuyền thúng', làm sao VN giàu từ biển?

Muốn phấn đấu trở thành một quốc gia mạnh giàu từ biển hoàn toàn không phải không có cơ sở. Nhưng ta đang tụt hậu về biển.

Quyền lập hội, sao phải e dè? (P.2)

"Ngày hôm nay, chúng ta đang e ngại khi bàn về luật hội và tự do lập hội y như cách đây 25 năm các cụ e dè khi bàn về doanh nghiệp tư nhân. Nhưng rồi DN tư nhân vẫn phát triển, thậm chí trở thành nền tảng của nền sản xuất. Kinh tế thị trường hiện nay đòi hỏi sự phát triển tương thích của một không gian xã hội cởi mở hơn" - TS Nguyễn Đức Thành nhận định.

Đáng chú ý

Phát triển kinh tế biển (P.2): VN và 'cách tiếp cận thông minh' trên Biển Đông

Với nước nhỏ như Việt Nam, theo đuổi chủ quyền dân sự trên biển là cách tiếp cận thông minh.

Quyền lập hội, sao phải e dè?

"Ngày hôm nay, chúng ta đang e ngại khi bàn về luật hội và tự do lập hội y như cách đây 25 năm các cụ e dè khi bàn về doanh nghiệp tư nhân".

Phát triển kinh tế biển (P.1): Sao lại mang con trâu, cái cày ra biển?

Kinh tế biển là một ngành khoa học công nghệ, nhưng người ta lại lấy mô hình nông nghiệp đưa vào khai thác, gây ra nhiều khó khăn về chuyên môn, chưa nói yếu tố khác bên ngoài.

Chính sách kinh tế 'không giống ai' khuấy đảo TQ

"Thị trường chứng khoán TQ là một vấn đề hết sức đặc thù; không giống sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã phát triển, mà đây là một mô hình phương Tây lai ghép trên điều kiện kinh tế Trung Quốc".

Nhiều dự án TQ ở nước ngoài 'thúc đẩy tham nhũng'

"Trong những đại dự án TQ đầu tư ra ngoài trong vòng 15 năm lại đây, có những công trình của TQ tạo ra nhiều vấn đề" - TS Trương Minh Huy Vũ.

Làm sao để dân hài lòng với dịch vụ công?

"Rất có khả năng người ta sẽ tập trung vào những lĩnh vực dễ làm trong khi những lĩnh vực cải cách khó thì bị bỏ qua, thậm chí ngày càng tụt hậu".

Đêm trắng ở sở chỉ huy Bộ tư lệnh Cảnh sát biển

Thiếu tướng Ngô Ngọc Thu chia sẻ tình huống thực địa từng khiến Cảnh sát biển có những đêm không ngủ.

Cảnh sát biển mạnh tay đầu tư không lực

Cảnh sát biển VN đang nghiên cứu mua sắm máy bay phù hợp, trang bị cho tàu, giúp mở rộng phạm vi quan sát, làm nhiệm vụ cứu nạn.

Vững gác vùng biển chủ quyền của Tổ quốc

Cảnh sát biển VN nhớ lời thề của Quân đội nhân dân VN đối với sứ mệnh trung thành với nhân dân.

Cuộc đối thoại đặc biệt của Ngoại trưởng Mỹ

Ngoại trưởng Mỹ John Kerry lần đầu tiên có cuộc đối thoại cởi mở với đại diện thanh niên VN.