- Mặc dù năm nay, giá dầu giảm kỷ lục nhưng GDP cả nước ước tăng trên 6,5%, cao hơn mục tiêu 6,2% "đăng ký" với Quốc hội và cao nhất trong vòng 5 năm qua kể từ năm 2010.

Quốc hội cũng đã thông qua mục tiêu của Chính phủ đặt ra cho tăng trưởng năm 2016 là 6,7%. CPI năm nay sẽ chỉ dưới 2%, thấp xa con số 5% mà Chính phủ dự kiến.

Nhìn lại 10 năm qua, 6,5% hay 6,7% tăng trưởng GDP không phải là mức cao khi suốt nhiều năm, Chính phủ thường xuyên đặt mục tiêu kỳ vọng tăng trưởng 7-7,5%. Nhưng với 5 năm gần đây, mức này cho thấy nền kinh tế đã bắt đầu hồi phục.

Năm 2015 cũng là thời điểm kết thúc một chặng đường phát triển 5 năm nên con số GDP trên có thể coi là bước đệm tốt đẹp khởi đầu cho chặng đường 5 năm tới. Đây cũng là giai đoạn mà nền kinh tế Việt Nam cải cách mạnh mẽ và hội nhập sâu rộng.

Nợ công đe dọa thành tích tăng trưởng

Nếu Việt Nam chậm thực hiện chương trình thắt chặt tài khóa thì mức độ bền vững nợ công cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng

Thủ tướng: Dân là yếu tố quyết định thành bại của kinh tế

Tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, đảm bảo an ninh xã hội là nhằm cải thiện đời sống của người dân, lấy người dân làm trung tâm phát triển.

GDP bình quân đầu người Việt Nam thua xa Philippines

GDP bình quân đầu người của Việt Nam thấp hơn hầu hết các nước trong khu vực.

Nông nghiệp tăng trưởng thấp nhất 5 năm qua

Tốc độ tăng trưởng GDP ngành nông lâm thủy sản năm nay dự báo đạt 2,2%, mức thấp nhất trong vòng 5 năm lại đây, với tổng kim ngạch xuất khẩu khoảng 30 tỷ USD.

TPP giúp Việt Nam tăng trưởng thêm 8-10%

Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ có thể giúp GDP Việt Nam tăng thêm 8-10%. 

Kinh tế 9 tháng tăng trưởng mạnh nhất 5 năm

Tổng cục Thống kê vừa cho biết, GDP 9 tháng đầu năm nay ước tăng 6,5% so với cùng kỳ năm trước, là mức cao nhất trong 5 năm trở lại đây.

Việt Nam tăng bậc về môi trường kinh doanh

Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) ra ngày 28/10 cho thấy, môi trường kinh doanh của Việt Nam có nhiều cải thiện so với năm trước đây, trong các lĩnh vực như khởi sự kinh doanh, tiếp cận điện năng, tiếp cận tín dụng, nộp thuế.

Nửa đầu 2015: Việt Nam tăng trưởng cao nhất 5 năm qua

Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB), kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi với mức tăng trưởng GDP ước đạt 6,28% trong nửa đầu năm 2015.

Tháo chạy khỏi Trung Quốc, Việt Nam lên số 1 Asean

Trung Quốc không còn được xem là "công xưởng" chính của thế giới. Một số tập đoàn thậm chí tính tới phương án chuyển đại bản doanh sản xuất toàn cầu về Việt Nam.

TPP thế kỷ, Việt Nam bứt phá 30 tỷ USD?

Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế độc lập, TPP sẽ giúp GDP của Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 và 33,5 tỷ USD vào năm 2025. 

Thủ tướng: 'Dân làm kinh tế hiệu quả hơn'

"Nhà nước lấy được tiền về, doanh nghiệp tư nhân thay thế. Tư nhân là nhân dân, toàn dân làm kinh tế thì mới thắng lớn được. Nhà nước chỉ tạo điều kiện, môi trường, luật lệ".

Tăng trưởng trên 6%: Lại đến thời lạc quan?

Nhiều dự báo khá tốt lành đến với kinh tế Việt Nam trong 2015. Có vẻ như những lạc quan về một thời kỳ tăng trưởng mới đang đến. 

Báo cáo tăng trưởng Việt Nam năm 2015

Trong báo cáo này, bao gồm những vấn đề của các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế nói chung, Vietnam Report đi sâu tập trung phân tích 03 ngành có số lượng doanh nghiệp đáng kể.

ADB dự báo Việt Nam tăng trưởng 6,1%

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam sẽ tăng lên 6,1% trong năm 2015 và 6,2% trong năm 2016.

Dầu dưới 50 USD: Gói kích thích kinh tế 3 tỷ USD

Giá dầu thô đã sụt giảm dưới 48 USD/thùng. Cơ quan quản lý Việt Nam sẽ phải đắn đo việc giảm sản lượng, tăng thuế, cân đối thu chi... nhưng theo các chuyên gia kinh tế, hãy ưu tiên cơ hội này cho người dân và doanh nghiệp.

Ban Kinh doanh