Những ngày này, các nghệ nhân ở làng gốm hơn 500 tuổi Thanh Hà (TP Hội An, Quảng Nam) hối hả chuẩn bị đất sét nhào nhặn linh vật của năm Tân Sửu, để cung ứng ra thị trường.

Tượng trâu đất được nặn với đủ các kích cỡ, tùy vào thị thiếu của khách hàng. Nguyên liệu để làm tượng là đất sét được phù sa bồi đắp trên sông Thu Bồn.

Sau khi nặn thành hình, trâu đất sẽ được mang phơi nắng, để khô tự nhiên từ 4 ngày đến 1 tuần rồi cho vào lò nung, tiếp tục được đánh bóng và sơn màu.

Chị Võ Tấn Kim Chi, người làng gốm Thanh Hà cho biết, việc tạo ra những bức tượng trâu đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo và kiên trì. Nghệ nhân phải xem xét cách nung sao cho vừa tới, không sẽ làm vỡ tượng.

Một số hình ảnh ở làng gốm 500 năm tuổi:

{keywords}
 
{keywords}
Nghệ nhân ở làng gốm Thanh Hà nặn tượng trâu đất.
{keywords}
 
{keywords}
Sau khi nặn, tượng được khắc hoa văn tinh xảo. Công việc này đòi hỏi sự khéo léo.
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Trâu đất được nặn đủ các kích cỡ tùy vào khách hàng đặt mua.
{keywords}
Tượng trâu đất nổi bật trên các gian trưng bày ở làng gốm Thanh Hà.
{keywords}
 
{keywords}
Những chú trâu đất được đặt tại lối vào của làng gốm.
{keywords}
 Không chỉ tượng trâu đất, tại làng gốm, các nghệ nhân còn tạo ra rất nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu của du khách.
{keywords}
 
{keywords}
Hũ đựng tiền tiết kiệm đang được phơi khô để đưa vào nung.
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Làng gốm Thanh Hà được hình thành cách đây 500 năm, thu hút nhiều du khách đến tham quan.

Xem thêm video: Thương hồ miền Tây chở hoa Tết đến bến Bình Đông

Hồ Giáp

TP.HCM: Đèn lồng, câu đối rực rỡ 'nhuộm đỏ' phố bán đồ trang trí Tết

TP.HCM: Đèn lồng, câu đối rực rỡ 'nhuộm đỏ' phố bán đồ trang trí Tết

Đường Hải Thượng Lãn Ông (quận 5, TP.HCM) những ngày cận Tết như bức tranh đa sắc màu bởi những vật trang trí, câu đối đỏ được bày bán, thu hút người dân theo dõi và mua sắm.