Tây Tạng luôn được nhắc tới như một miền đất của sự hoang vu, huyền bí với những người gìn giữ truyền thống Phật giáo từ hàng nghìn năm trước.

{keywords}
Nằm trên cao nguyên cao nhất thế giới, Tây Tạng được mệnh danh là “Nóc nhà của thế giới”.
{keywords}
Cao nguyên và 37.000 sông băng ở đây cung cấp nước cho hơn nửa diện tích châu Á.
{keywords}
Hồ Namtso được coi là một nơi linh thiêng. Hàng ngày, nhiều người Tây Tạng theo đạo Phật và du khách tìm tới nơi này

{keywords}
Người phụ nữ cõng con tới hồ Namtso. Ở độ cao 4.500 m so với mực nước biển, đây là hồ nước mặn cao nhất thế giới.
{keywords}
Cờ phướn cầu nguyện được trải gần bờ hồ.
{keywords}
Nhiều nhóm người tới hồ thiêng Namtso để cầu nguyện.

{keywords}
Cưỡi bò yak là một hoạt động được du khách yêu thích.
{keywords}
Cung điện Potala ở Lhasa có hơn 1.000 phòng, 10.000 điện thờ và 200.000 bức tượng.

{keywords}
Một người đàn ông đang xoay kinh luân (bánh xe cầu nguyện) trước điện Potala. Cung điện này đã 1.300 năm tuổi, từng là nơi ở của đức Dalai Lama. Ngày nay, đây là một bảo tàng.
{keywords}
Người dân thường tới trước cung điện, gần lối vào, để cầu nguyện.

{keywords}
Du khách và người địa phương có thể vào tham quan một số nơi bên trong.
{keywords}
Một đôi vợ chồng chụp ảnh cưới trong trang phục truyền thống ở đèo Nianqing Tanggula

{keywords}
Mũ miện của cô dâu được trang trí cầu kỳ, tỉ mỉ.

{keywords}
Nhóm đàn ông chơi mạt chược.

{keywords}
Chùa Jokhang ở trung tâm Lhasa đón hàng nghìn người Tây Tạng theo Phật giáo tới cầu nguyện mỗi ngày.
{keywords}
Bên trong một cửa hàng ở Lhasa, những lá cờ cầu nguyện được cuốn lại và xếp gọn ghẽ.
{keywords}
Xương đầu bò yak được sơn vẽ và dùng trang trí nhà cửa.
{keywords}
Phụ nữ giặt quần áo ở sân một khu dân cư tại Lhasa.

{keywords}
Một buổi giảng dạy ở tu viện Sera, Lhasa.

{keywords}
Hiện Tây Tạng có 73 trường học, với 24.000 học sinh và khoảng 2.200 nhân viên, giáo viên.

(Theo Zing.vn)