triết lý giáo dục

Cập nhập tin tức triết lý giáo dục

Câu chuyện "ngàn like" của nữ CEO đưa con đi phỏng vấn tuyển sinh lớp 1

Giáo dục là ươm mầm cho một tâm hồn, một con người, có tình cảm, có suy nghĩ, biết giá trị của bản thân và tôn trọng thế giới quanh mình.

Những "điểm giao" bất ngờ giữa xe buýt và giáo dục

Những kẻ khôn vặt khác cũng đừng dại dột nghĩ rằng khi xe buýt đông, mình chen tốt kiếm được một chỗ ngồi là yên tâm ngủ chờ đến bến

Triết lý giáo dục sẽ được quy định trong Luật Giáo dục?

Trong tiến trình xây dưng Luật Giáo dục sửa đổi có nên đặt vấn đề có một quy định về triết lý giáo dục?

Có nên quy định triết lý giáo dục trong Luật Giáo dục?

-Số lượt tìm kiếm "triết lý giáo dục" bằng tiếng Việt chỉ đứng sau tiếng Anh và cao hơn nhiều so với tiếng Trung và tiếng Nga.

"Đừng dạy học sinh trở thành công cụ"

Ở giáo dục phổ thông, sứ mệnh của nhà giáo trước hết là dạy cho học sinh biết cách học để làm người, chứ không phải học để trở thành công cụ của bất cứ ai hay bất cứ điều gì.

Lấy gì đảm bảo những ‘vụ 231 cái tát’ không tái diễn?

Chừng nào còn lúng túng trong việc xác định giá trị nền tảng của nền giáo dục và nhà trường, chừng đó tư duy “cỗ máy hành chính” cùng các nguyên tắc kỷ luật cưỡng ép sẽ còn chi phối hành vi giáo dục.

Cái tát và triết lý giáo dục

Tôi cho rằng, xứng đáng ban bố trình trạng khẩn cấp cho tình trạng giáo dục Việt Nam hiện nay.

Chúng ta sẽ trở thành những con người 'dân tộc” hay “toàn cầu”?

Hiện nay chúng ta có thể thống nhất với nhau một nhận định chung: Nền giáo dục đang lạc hậu, chưa đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Giáo dục Việt Nam: Cần hướng thiện, thành nhân và kiến quốc

Chất liệu chính của một triết lý giáo dục là sự hướng thiện con người đi cùng với suy tư, trăn trở về trách nhiệm của bản thân trước vận mệnh thịnh, suy của đất nước.

Sách Công nghệ giáo dục: Câu hỏi thẳng gửi giáo sư Hồ Ngọc Đại

“Tôi hoàn toàn ủng hộ cách dạy tiếng Việt một cách khoa học, đi vào bản chất, dạy ngữ âm trước, dạy ngữ nghĩa, ghép vần, ngữ pháp, văn phạm sau.”

Gian lận thi cử: ‘Trảm’ ông Lương này ‘mọc’ ông Lương khác nếu…

Giáo dục và cải cách giáo dục ở Việt Nam cần phải đi vào thực chất và chỉ có cách đó mới ngăn ngừa được gian trá. 

 

 

Giáo dục "mở" thực chất là dân chủ và tự do

Định hướng “mở” hay “tính mở” trong giáo dục thực chất là sự đề cập đến hai nguyên lý rất cơ bản của một nền giáo dục hiện đại và hiệu quả: Dân chủ và tự do.

 

Những nhầm lẫn về giáo dục ở Việt Nam

Có khá nhiều mâu thuẫn và cả những nhầm lẫn, thậm chí ngộ nhận trong giáo dục ở Việt Nam 

"Đừng bắt triết lý giáo dục phải ôm tất cả"

Các số liệu cho thấy không phải cứ cần cù là sẽ phát triển. Muốn phát triển thì điều quan trọng là phải có tư duy sáng tạo. Mà muốn sáng tạo thì phải có bản lĩnh thoát ra khỏi mọi khuôn mẫu.

"Người hiếu học thực sự đi học nhằm để khai trí, đạt thức..."

GS Trần Ngọc Thêm cho rằng "Từ chỗ coi trọng cái bằng mà sinh ra cách học đối phó, học để thi...

GS Trần Ngọc Thêm phản hồi độc giả VietNamNet về ngộ nhận "cần cù, hiếu học"

GS Trần Ngọc Thêm đã hồi đáp lại các ý kiến bình luận về cần cù, hiếu học và triết lý giáo dục.

Đã qua thời "con ngoan, trò giỏi"

GS. Trần Ngọc Thêm cũng chia sẻ những suy nghĩ sâu hơn về giáo dục cũng như những giá trị cần có của cá nhân trong thời kỳ mới.

Giáo dục khai phóng: Triết lý đào tạo phù hợp cho xã hội Việt Nam

Nhiều trường đại học ở Việt Nam đang nghiêng về đào tạo chuyên ngành hẹp cho sinh viên mà không hướng tới trang bị cho sinh viên một tầm nhìn rộng để có thể thích ứng với thời đại "đi biển không có la bàn" hiện nay.

“Đăng ký bản quyền” với thế giới về triết lý giáo dục của Hồ Chí Minh

Mới đây, GS Trần Văn Nhung đã tìm được tài liệu cho thấy về cơ bản tư tưởng về giáo dục mà UNESCO khuyến nghị vào năm 1996 đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết ra ngay từ tháng 9/1949.