chất tạo nạc

Cập nhập tin tức chất tạo nạc

Chất tạo nạc mới chính thức bị cấm trong nuôi lợn

Bộ NN-PTNT chính thức bổ sung chất Cysteamine vào Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh và sử dụng trong thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm tại Việt Nam.

Sẽ cấm dùng chất tạo nạc Cysteamine trong chăn nuôi

Hiện Cục Chăn nuôi (Bộ NN&PTNT) đang soạn thảo Thông tư để đưa chất Cysteamine (chất có tác dụng tạo nạc và tăng trọng lượng) vào danh mục chất cấm sử dụng trong thức ăn chăn nuôi. Dự kiến sẽ hoàn thiện trong tháng 12/2016.

Việt Nam: Thừa nông sản 'bẩn', thiếu nông sản sạch

Nguy cơ của ngành chăn nuôi vẫn còn rất lớn, cụ thể chính là vấn đề an toàn thực phẩm. Hiện chúng ta vẫn thừa nông sản mất vệ sinh, thiếu nông sản sạch nói chung và đặc biệt là các sản phẩm chăn nuôi.

Dính hóa chất từ chuồng nuôi đến bàn ăn: Món ngon thành nỗi sợ

Lúc nuôi, lợn được cho ăn Salbutamol, Cysteamine để tăng trọng, tạo nạc. Đến lúc giết thịt bán, lợn bị bơm nước cho tăng trọng, thịt lợn được tiêm thuốc an thần, ngâm vào hóa chất để tươi ngon, tạo màu sắc bắt mắt.

Nguy cơ 'đầu độc' mới: Nghi án thịt lợn nhiễm chất gây ung thư

Hiện trên thị trường lại xuất hiện một chất tăng trọng, tạo nạc thịt lợn mới có tên Cysteamine. Đáng lo ngại, nếu người ăn thịt lợn có tồn dư chất tạo nạc này trong thời gian dài dễ mắc bệnh ung thư.

Chất độc hại thận, hỏng thai tràn lan: Cấm hay không?

Cysteamine - chất có tác dụng tăng trọng, tăng tỷ lệ nạc giống chất cấm Salbutamol - đang được sử dụng để trộn vào thức ăn chăn nuôi. Song, Bộ NN-NTNT vẫn còn “đắn đo”, không biết nên đưa chất này vào danh sách chất cấm hay không.

Thịt hết chất nếu khử bằng máy ozone quá lâu

Các chuyên gia khuyến cáo không nên rửa thịt, cá tươi bằng máy ozone vì nếu để quá lâu có thể đánh tan protein trong thịt.

Trộn hóa chất sơn tường, dệt nhuộm để chăn nuôi

Thanh tra bộ tiếp tục phát hiện hành vi trộn hoá chất công nghiệp độc hại vào thức ăn chăn nuôi, vật tư thuỷ sản.

Bộ Y tế lại cho nhập khẩu chất tạo nạc Salbutamol

Cục Quản lý dược, Bộ Y tế vừa có văn bản cho phép tiếp tục nhập khẩu Salbutamol sau gần 9 tháng tạm dừng nhập nguyên liệu này.

Lần đầu tiêu hủy heo ăn chất cấm salbutamol

Thanh tra Bộ NN&PTNT cùng cơ quan chức năng tỉnh Tiền Giang tiêu hủy đàn heo 11 con ăn chất cấm salbutamol của một chủ trang trại trên địa bàn tỉnh.

Chất cấm trong chăn nuôi: Nhập bao nhiêu tùy thích?

Bộ Y tế cho rằng chưa có đủ cơ sở để khẳng định Salbutamol bị tuồn ra dùng trong chăn nuôi vì C49 vẫn đang điều tra.

Từ 1/7, Việt Nam sẽ bỏ tù người sản xuất - kinh doanh chất cấm

Từ 1/7/2016, bên cạnh việc phạt tiền cao gấp 10 lần, Việt Nam cũng sẽ bỏ tù người sản xuất – kinh doanh chất cấm từ 1-20 năm, tùy mức độ nghiêm trọng của vụ việc.

Bí kíp chọn thịt lợn sạch 3 ‘không’

Khi còn sống, thịt lợn siêu nạc sẽ có mùi tanh hơn thịt lợn sạch.

Bộ trưởng Cao Đức Phát xin lỗi nhân dân

Bộ trưởng NN&PTNT gửi lời xin lỗi nhân dân vì phát ngôn “đa số thực phẩm của chúng ta an toàn nhưng nhân dân không biết” tại QH tuần qua.

Tạm dừng cấp phép nhập khẩu chất tạo nạc Salbutamol

Theo đại diện Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, hiện Cục đang tạm dừng xem xét tất cả hồ sơ đăng ký xuất nhập khẩu Salbutamol.

Bộ trưởng Tiến: Ung thư đâu chỉ do thực phẩm

Ung thư đâu phải chỉ vì an toàn thực phẩm mà có rất nhiều yếu tố như ô nhiễm môi trường... - Bộ trưởng Y tế nói.

Sự nguy hiểm vô cùng của chất tạo nạc - salbutamol

Trước tình trạng sử dụng Salbutamol trái phép, tràn lan để làm chất tạo nạc trong chăn nuôi, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa đề xuất đưa Salbutamol vào diện kiểm soát đặc biệt.

2 bộ 'cãi' nhau, hàng chục tấn chất tạo nạc trôi nổi trên thị trường?

Trong khi con số nhập khẩu chất tạo nạc giữa Bộ NN&PTNT và Bộ Y tế đưa ra vênh nhau một trời một vực thì nhiều tấn hóa chất nguy hại này vẫn trôi nổi trên thị trường.

Đau đầu với chất tạo nạc trong gà Mỹ, bò Úc

Một số nước đã cấm nhập khẩu thịt Mỹ, Úc vì tồn dư chất cấm ractopamine.

Bộ Y tế siết chất cấm tạo nạc gây ung thư

Để tránh lạm dụng làm chất tạo nạc trong chăn nuôi, Bộ Y tế quyết định đưa salbutamol vào diện kiểm soát đặc biệt.