bệnh không lây nhiễm

Cập nhập tin tức bệnh không lây nhiễm

Thiếu niên 14 tuổi nặng hơn 90kg

Theo Viện dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), TP.HCM có hơn 40% trẻ em trong độ tuổi đi học bị thừa cân, béo phì. Con số này cao gấp đôi so với tỷ lệ trung bình của cả nước.

Bệnh viện ở TP.HCM đạt chứng nhận quốc tế về điều trị suy tim

Một bệnh viện công lập tại TP.HCM vừa trở thành cơ sở đầu tiên ở phía Nam được Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ trao chứng nhận bạc trong điều trị suy tim. Đây là căn bệnh có tỷ lệ tử vong sau 5 năm cao hơn so với nhiều loại ung thư.

Khát nước liên tục cảnh báo loại bệnh hàng triệu người mắc

Nhiều người nghĩ khô miệng, khát và uống nhiều nước có thể do thời tiết nóng nực. Tuy nhiên, nếu bạn bị khát nước liên tục kết hợp với tiểu nhiều, đó có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh đái tháo đường.

Căn bệnh phổ biến nhất ở người cao tuổi tại TP.HCM

Trong chương trình khám sức khỏe tầm soát bệnh không lây nhiễm ở người cao tuổi, TP.HCM ghi nhận tăng huyết áp là loại bệnh phổ biến nhất.

Khoảng 25% ca đột quỵ xảy ra ở những người trẻ tuổi

Đột quỵ ở người trẻ đang có chiều hướng gia tăng đáng báo động, đặc biệt với những người lạm dụng bia, rượu, thuốc lá, sử dụng các chất kích thích, tình trạng “béo phì văn phòng”.

Khoảng 22 triệu người Việt mắc bệnh mạn tính

Các bệnh mạn tính như tim mạch, ung thư, tiểu đường, tâm thần đang khiến mỗi người Việt phải sống với khoảng 10 năm bệnh tật dù tuổi thọ cao hơn.

Bốn căn bệnh gây thiệt hại 30.000 tỷ USD, Việt Nam có hàng triệu ca mắc

Tim mạch, phổi mạn tính, ung thư, tiểu đường ước tính gây thiệt hại khoảng 30.000 tỷ USD cho nền kinh tế thế giới. Nhóm bệnh này đang chiếm hơn 73% gánh nặng bệnh tật và tử vong tại Việt Nam.

Thói quen ăn uống dễ khiến người Việt đến gần ung thư dạ dày

Mỗi người Việt đang ăn trung bình 8,1g muối/ngày, dù thấp hơn trước đây nhưng vẫn cao hơn khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới. Ăn mặn là yếu tố nguy cơ của hàng loạt bệnh tật như bệnh tim mạch, tăng huyết áp, bệnh thận, ung thư dạ dày.

Cứ 2 học sinh tại TP.HCM lại có một trẻ thừa cân, béo phì

TP.HCM có hơn 40% trẻ em trong tuổi đi học bị thừa cân, béo phì. Con số này cao gấp đôi so với tỷ lệ trung bình của cả nước khiến các chuyên gia y tế lo ngại.

Cách kiểm soát căn bệnh hàng triệu người Việt mắc phải

Chế độ ăn ảnh hưởng rất nhiều đến tình trạng của người bệnh đái tháo đường, quan trọng không kém việc tuân thủ dùng thuốc.

Người mang bệnh mạn tính căng thẳng khi nhiễm loại virus quen thuộc

Người mắc các bệnh mạn tính như bệnh tim mạch, béo phì, đột quỵ, ung thư dễ trở nặng và nguy kịch hơn khi mắc Covid-19.

Tuổi thọ tăng nhưng người Việt phải sống nhiều năm với bệnh tật

Tuổi thọ của người Việt Nam đã tăng từ 73,3 lên 73,7 tuổi, ở mức cao so với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, trung bình mỗi người đang phải sống với bệnh tật trong khoảng 10 năm.

Ăn mặn, thiếu rau, trung bình một người Việt sống chung 10 năm với bệnh tật

Theo Bộ Y tế, gánh nặng bệnh tật không lây nhiễm gây tử vong hàng đầu. Trong khi đó, người Việt đang có xu hướng dinh dưỡng thiếu khoa học.

Đột ngột dừng thuốc, người bệnh động kinh gặp nguy hiểm gì?

Hơn 57% bệnh nhân động kinh không tuân thủ hoặc tuân thủ điều trị kém, chủ yếu do quên thuốc. Đây là căn bệnh có thể ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động xã hội, trí tuệ, tâm thần và cơ thể của bệnh nhân.

Lý do thừa cân, béo phì là đại dịch toàn cầu

Mỗi năm, khoảng 4 triệu người trên thế giới tử vong có nguyên nhân từ thừa cân béo phì. Tại Việt Nam, tỷ lệ trẻ bị thừa cân và béo phì sau 10 năm đã tăng gấp rưỡi đến gấp đôi.

Vận động thế nào khi mắc loại bệnh dễ dẫn đến ung thư và tim mạch?

Giảm cân và duy trì vận động thể lực chưa bao giờ là điều dễ dàng với người bệnh béo phì. Béo phì có liên quan đến hơn 200 bệnh lý khác nhau, là nguyên nhân khiến 2,8 triệu người tử vong mỗi năm.

Căn bệnh làm tăng nguy cơ đột quỵ và tim mạch nhưng nhiều người không biết

Người bệnh đái tháo đường có thể bị tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ từ 2 đến 4 lần. Nhiều người chỉ vô tình phát hiện bệnh khi xét nghiệm máu hoặc nước tiểu.

Một năm cấp cứu vài lần vì thói quen nhiều người mắc phải

Lần tái khám suy tim đúng hẹn của ông N.H.N cũng đã cách đây nửa năm. Chỉ khi lên cơn khó thở, đau thắt ngực, ông mới chịu vào viện cấp cứu. Đó là lần cấp cứu thứ 4 trong năm nay.

Nguy cơ đột quỵ và suy tim ở người bệnh ung thư

Một nghiên cứu chỉ ra bệnh nhân ung thư có nguy cơ đột quỵ cao gấp 1,5 lần và suy tim tăng gấp 1,6 lần. Một số trẻ em ung thư có thể mắc bệnh tim mạch sớm hơn gần 8 năm so với dân số chung.

Người Việt thuộc nhóm có nguy cơ đột quỵ cao nhất thế giới

Trên bản đồ đột quỵ thế giới, Việt Nam hiển thị với màu đỏ sẫm, thuộc nhóm những quốc gia có nguy cơ đột quỵ cao nhất.