nợ chính phủ bảo lãnh

Cập nhập tin tức nợ chính phủ bảo lãnh

Nợ Chính phủ hơn 3,2 triệu tỷ, Việt Nam vay đồng tiền nào có lợi?

Sự biến động giá trị của các đồng tiền tác động đáng kể đến số nợ của Chính phủ Việt Nam. Việc tăng giá của đồng USD chưa tác động nhiều đến nợ công, nhưng việc giảm giá của đồng Yên Nhật và đồng Euro đã giúp nợ công giảm.

3 năm không 'ăn ngon ngủ yên', Việt Nam làm nên điều hiếm có

Cuối năm 2016, tỷ lệ nợ quốc gia của Việt Nam là khoảng 63,7%. Nhưng đến năm 2019, Bộ Tài chính cho hay dư nợ công đã ở dưới 55% GDP. Năm 2020, dự kiến nợ công giảm còn 54,3% GDP.

Nợ công 3,2 triệu tỷ, dự án ODA đi gọi vốn đã có vấn đề

Ủy ban Tài chính ngân sách cho rằng vẫn còn tồn tại những dự án sử dụng vốn vay ODA chưa hiệu quả từ khâu huy động, dẫn đến việc thực hiện, sử dụng vốn kém hiệu quả, tạo ra nhiều hệ luỵ cho nền kinh tế.

Bảo lãnh vay 400 nghìn tỷ, nhiều dự án Chính phủ phải trả nợ thay

Dư nợ Chính phủ bảo lãnh đến cuối năm 2018 đã giảm khoảng 18.550 tỷ đồng so với năm 2017, góp phần giảm nợ công theo chủ trương của Đảng, Quốc hội.

Rủi ro 2 tỷ USD, hé lộ điều khoản khiến Bộ Tài chính lo sợ

Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Bộ Công Thương góp ý về một số nội dung chủ yếu trong Hợp đồng BOT và Bảo lãnh Chính phủ đối với các dự án nhà máy điện BOT (một hình thức hợp tác công - tư).

Ba lần rao vẫn ế, xin giảm giá bán rẻ nhà máy ngàn tỷ đắp chiếu

Dự án Nhà máy bột giấy Phương Nam nằm đắp chiếu gần 15 năm, bán 3 lần mà không ai mua khiến Bộ Công Thương phải “đau đầu” xử lý.

Vay nước ngoài đầu tư lỗ nặng: Giải cứu dự án âm vốn 2.000 tỷ

Nhà máy Xi măng Hạ Long do Tổng công ty Sông Đà làm chủ đầu tư, với tổng vốn đầu tư gần 6,5 nghìn tỷ đồng, đi vào hoạt động từ năm 2010 nhưng lỗ nặng.

Tín hiệu chưa từng có: Khoản nợ công đầu tiên giảm mạnh

Lần đầu tiên dư nợ bảo lãnh Chính phủ giảm so với năm trước, góp phần đảm bảo an toàn nợ công và tạo dư địa vay Chính phủ.

Nợ công hơn 3 triệu tỷ: ASEAN giảm, Việt Nam tăng

Nếu chúng ta lạm dụng việc vay nợ và sử dụng thiếu thận trọng nguồn tài chính này thì các khoản nợ sẽ thành một gánh nặng cho tương lai, khiến sự bền vững của nền kinh tế bị đe dọa.

Nợ công lên đến hơn 2 triệu tỷ đồng, tương đương 61% GDP

Nợ công năm 2015 tương đương 61% GDP. Trong khi đó nợ công năm 2011 mới chỉ là 54,9% GDP. Nợ chính phủ bảo lãnh cũng rất lớn.

Nợ công 2,5 triệu tỷ, Chính phủ trả nợ thay nhiều dự án

Kiểm toán Nhà nước vừa hoàn thành báo cáo kiểm toán quyết toán ngân sách nhà nước năm 2015.

Tính toán phương án trả nợ chục ngàn tỷ của Vinashin

 Lãnh đạo Bộ Tài chính đã giao nhiệm vụ cho đơn vị chức năng đánh giá các phương án trả nợ của Vinashin (tên gọi cũ của SBIC) để trình Chính phủ, từ đó trình Bộ Chính trị.

Món nợ Vinashin 63.000 tỷ: Ai phải trả?

Chủ tịch Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC – tên gọi mới sau tái cơ cấu của Vinashin) cho rằng khoản nợ từ thời Vinashin sẽ do Bộ Tài chính đứng ra xử lý.

Nguy cơ phải trả nợ thay Vinashin 63.000 tỷ

Dự kiến nợ dự phòng ngân sách nhà nước phải ứng trả thay cho Vinashin trong 10 năm tới lên tới 63,2 nghìn tỷ đồng.

Vi phạm nợ công, bị truy cứu hình sự?

Vi phạm về nợ công có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.