Jefferson Fellowships

Cập nhập tin tức Jefferson Fellowships

Sẵn sàng ứng phó ‘diễn biến không ngờ’ trên Biển Đông

Theo đuổi chính sách khá hung hăng, TQ đang nhận những điều không mong đợi.

TQ đang thành nước ‘khát’ nhất khu vực

Biển Đông là trục giao thương lớn với 1/3 sản lượng dầu thô của toàn thế giới được chuyển giao qua lại, trong đó TQ sẽ ‘khát’ nhất. 

Công cụ ‘tái cân bằng’ của Mỹ ‘chỉ lợi Việt Nam’?

"Đàm phán và các cam kết thương mại được coi là công cụ an toàn, khôn ngoan cho các giải pháp giữ ổn định ở khu vực”.

Việt Nam giữa ‘trận cờ vây’ của Trung- Nhật- Mỹ

“Các nước trong khu vực bao gồm VN sẽ hưởng lợi vì có nhiều lựa chọn hơn”

Đô đốc hải quân Mỹ ‘nói thật lòng’ về Biển Đông

'Chiến lược ‘tái cân bằng’ được thể hiện trong mọi lĩnh vực: an ninh, ngoại giao, quân sự, kinh tế và thông tin. Nhưng có thể thấy điểm nổi trội nhất là lĩnh vực kinh tế, và Hiệp định hợp tác Thương mại Thái Bình Dương TPP'

Nếu không nỗ lực, bản đồ Biển Đông sẽ bị vẽ lại!

Thế giới không chỉ theo dõi mọi động thái từ Bắc Kinh, mà còn theo dõi các diễn biến từ đồng minh Philippines của Mỹ.

Tiết lộ quy mô xây dựng ‘choáng váng’ của TQ

Bộ Quốc phòng Philippines đưa ra bằng chứng mới nhất về tốc độ và quy mô xây dựng “chóng mặt” của TQ trên Biển Đông. 

Chứng kiến màn ‘hỏi xoáy đáp xoay’ với Bộ Ngoại giao TQ

Đại diện BNG Trung Quốc cho rằng việc xây dựng của TQ ở Biển Đông là vì “nhiệm vụ quốc tế” và “không phải thầy bói để biết được có xung đột hay không?”

Trực tiếp nghe phát ngôn ‘gây choáng’ của BNG Trung Quốc

“Về vấn đề có xảy ra xung đột hay không giống như có một lớp sương mù...".

‘TQ tăng cường quân sự không nguy hại ai’?

 Học giả TQ khá hài hước khi nói rằng: “TQ tăng cường quốc phòng đều là lấy phòng ngự làm mục tiêu, là chuyện rất bình thường; không mang lại nguy hại cho các nước xung quanh và thế giới”(!)

“TQ là mối đe dọa, Mỹ không thể đứng ngoài”

“Sự nổi lên của Trung Quốc là một mối đe doạ... Mỹ không thể đứng ngoài”.

‘Bằng chứng lịch sử’ của TQ vô giá trị với luật quốc tế

Trung Quốc có thể có khả năng đưa ra những ‘bằng chứng’ rằng các thuỷ thủ TQ từng đến Biển Đông, nhưng theo luật pháp quốc tế, điều đó không có nghĩa chứng minh quyền sở hữu.