áp lực giáo viên

Cập nhập tin tức áp lực giáo viên

‘Nghề giáo quá nguy hiểm, muốn yên thân chỉ biết… mặc kệ học sinh’

Các giáo viên cho rằng, nghề giáo giờ đây là một nghề nguy hiểm. Thầy cô không còn bất kỳ thứ “vũ khí” nào khiến học sinh “thấy sợ mà học”. Để không mang vạ vào thân, cách duy nhất họ làm là… mặc kệ.

Giáo viên ngày càng thu mình và 'sợ' học sinh?

Áp lực của giáo viên về chuyện kỷ luật học sinh thực sự đang hiện hữu. Học sinh vi phạm, thách thức, vô lễ… đa phần giáo viên chỉ biết “ngậm bồ hòn làm ngọt”, đành im lặng, cam chịu… để được yên thân.

Hiệu trưởng bị ép quỳ: Thành trì 'tôn sư trọng đạo' bị xô ngã

“Tôi xấu hổ, nhục nhã” - mấy từ uất nghẹn, mà bất cứ ai ở vào hoàn cảnh của thầy Phan Đình Thống - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Sơn Lâm, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh - đều có thể bật ra từ cửa miệng.

Giáo viên 'chạy' đâu cũng không 'thoát' lỗi?

Áp lực vì công việc, vì cấp trên, đồng nghiệp đã dành nhưng hiện nay, giáo viên còn chịu áp lực ngay cả với học sinh của chính mình. Giáo viên “sợ” học sinh là có thật.

Điều bất nhẫn lớn nhất trong nghề giáo hiện nay

Điều bất nhẫn lớn nhất trong nghề giáo hiện nay là người ta đã lờ đi rất nhiều các giá trị tinh thần của nghề nghiệp để lấy tiền bạc, lợi ích hoặc quyền lực ra mà "ném" vào mặt nhau.

Những lời gan ruột của cô giáo 27 năm trong nghề

Một sinh viên yêu nghề dạy học, nỗ lực rất nhiều khi học trường sư phạm liệu có hạnh phúc không khi qua cánh cổng "đầu tiên" để vào ngành?

'Đời giáo viên của tôi thương nhất những bạn dạy hợp đồng'

Một thầy giáo vừa nghỉ hưu chia sẻ với Vietnamnet "Tôi thấy rất tội và thương những thầy, cô giáo chôn vùi tuổi thanh xuân dạy hợp đồng với đồng lương 3 đến 4 triệu, nghỉ hè lại không lương, thi tuyển thì gặp tiêu cực...".

Nghệ An: Thừa chỉ tiêu nhưng không có giáo viên ứng tuyển

Trước năm học mới, dù đã được bổ sung nhưng ngành giáo dục Nghệ An vẫn còn thiếu khoảng 5.200 giáo viên.

Cấm tuyệt đối đặt thêm hồ sơ sổ sách cho giáo viên

Bộ GD-ĐT vừa ra chỉ thị cấm các sở, phòng và các trường không được quy định thêm những loại hồ sơ, sổ sách ngoài giáo án, sổ chuyên môn...

Bộ trưởng đến thăm, giáo viên thổ lộ mong ước giảm áp lực

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ hứa sẽ đề xuất, tham mưu với Chính phủ để có chế độ, chính sách tốt hơn cho giáo viên nói chung, trong đó có giáo viên mầm non.

Giáo viên thổ lộ “điều ước” giảm áp lực với Bộ trưởng Nhạ

- Thầy giáo Đưa nói rằng không nên bỏ thi giáo viên giỏi, nhưng cần thay đổi để đánh giá cho thiết thực.

“Tôi rà soát thấy còn nhiều quy định hành chính, sổ sách gây khó giáo viên”

- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho hay qua rà soát thấy còn rất nhiều quy định hành chính, sổ sách gây khó khăn cho giáo viên.

Những lời dặn dò ý nghĩa với các giáo viên của một xưởng họa

 - “Trong cơn mất kiểm soát, bạn nhỏ đã nhổ vào mặt giáo viên. Tất cả đều sững sờ. Nhưng ta đã lau khô nước bọt, dặm lại phấn”.

"14 năm đi dạy, tôi thấy mình mất đi nhiều thứ..."

-14 năm qua, tôi thấy mình càng "chạy" càng đuối: Chưa đến được trái tim học trò, chưa nghe bằng tâm, nói những lời công kích gây tổn thương...

Cô giáo thu hút triệu lượt xem: "Tôi xấu hổ khi từng dọa nạt học trò"

-Trong tiết dạy Toán, một em học sinh ngồi dưới đã nói câu khiến tôi nhớ mãi: “Con điên”. Tôi bực lắm nhưng vẫn cố lờ đi. 

“Chỉ cần tôi đưa mắt nhìn, học trò sẽ cúi gằm mặt xuống”

Tôi là người rất ít khi quát mắng và miệt thị học sinh. Nhưng những tiết học vẫn thực sự trở nên nặng nề bởi chỉ cần tôi đưa mắt nhìn, học trò sẽ cúi gằm mặt xuống.

Tôi lo khi học bạ học sinh giỏi đều có câu khen là biết “vâng lời”

Ông Nguyễn Văn Hòa lo ngại khi đọc hàng trăm cuốn học bạ của học sinh giỏi thì đều có câu khen là “biết vâng lời”.

5 điều phụ huynh phải tự soi lại mình

Đừng chỉ “trăm sự nhờ thầy”, hãy lặng lẽ quan sát và chia sẻ cùng với con, vì trẻ có những nỗi khổ riêng, và chúng cần sự hiểu biết, sự nối kết trong tình thương yêu của thầy cô, bạn bè và cha mẹ.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Sẽ đẩy mạnh dân chủ trong trường học

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói giáo viên phải kiên nhẫn, yêu nghề, mến trẻ; không thể đổ lỗi cho áp lực nghề nghiệp tạo ra các hành vi lệch chuẩn.

"Bệnh thành tích" đang vắt kiệt sinh lực cả thầy lẫn trò

Căn bệnh chạy theo thành tích và kèm theo nó là bệnh hình thức đã vắt kiệt sinh lực các thầy cô giáo, khiến nhiều người đành "bó tay" vì khó lòng làm khác được.